intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA GIỮA KỲ II TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2022 - 2023 GV: NGUYỄN THỊ DUYÊN Môn: Ngữ KHỐI 6 Thời gian: 90 phút I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 26) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về năng lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: trắc nghiệm và tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo lịch của nhà trường. III. THIẾT LẬP MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ III.1 MA TRẬN Mức độ TT Kĩ Nội nhận Tổng điểm năng dung thức /đơn Nhậ Thô Vận Vận vị n ng dung dụng KT biết hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. 1 Đọc Truy 4 0 3 0 0 3 0 60 hiểu ện dân gian: Truy ện cổ tích, truyệ n truyề n thuy ết 2 Viết Kể 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 lại truyệ n truyề n thuy ết hoặc truyệ n cổ tích bằng lời một nhân vât. Tổn 25 15 15 5 0 30 0 10 g Tỉ lệ 40% 20% 30% 10% % Tỉ lệ chung 60% 40% III.2 BẢNG ĐẶC TẢ
  3. 1 Đọc Truyện *Nhận 5 TN 3 TN 2 TL hiểu dân biết: gian: - Nhận Truyện biết truyền được thuyết phương thức biểu đạt. - Nhận biết được thể loại. - Nhận biết được ngôi kể trong văn bản. - Xác định trạng ngữ -Xác định được cụm động từ. *Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của đoạn trích. - Hiểu về các đặc điểm, phẩm chất nhân vật. - Hiểu được
  4. 2 Viết Đóng Nhận 1 TL* vai nhân biết: vật kể Nhận lại một biết truyện được cổ tích. kiểu bài tự sự. Thông hiểu: Nắm được cốt truyện, sự việc, nhân vật chính… Vận dụng: Đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện theo trình tự hợp lí. Vận dụng cao. Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích dùng lời kể truyện ngôi thứ nhất, thể hiện được cảm xúc trước sự
  5. Tổng 5TN 3TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 40% 20% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% IV. RA ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá. Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang nghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào đấy. Ông mừng quá bỏ vào miệng nuốt đi. Từ đó sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẵn mọi người, không ai dám đương địch. Đặc biệt là có tài lội nước. Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn, sáu bảy ngày mới lên. Hồi ấy có quân giặc ở nước ngoài sang cướp nước ta. Chúng cho một trăm chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất cả thuyền bè, đốt phá chài lưới, Đi đến đâu chúng cướp của giết người gây tang tóc khắp mọi vùng duyên hải. Chiếc thuyền nhà vua ra đối địch bị giặc bắn đắm mất cả, nhà vua rất lo sợ, sai rao trong thiên hạ ai có cách gì lui được giặc dữ sẽ phong cho quyền cao chức trọng. Yết Kiêu bèn tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng nó vào bụng cá”. Vua hỏi: “ Nhà ngươi cần bao nhiêu người? Bao nhiêu thuyền bè?”. “Tâu bệ hạ”- ông đáp- “chỉ một mình tôi cũng có thể đương được với chúng nó”. Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông là Đô thống cầm thủy quân đánh giặc... (Nguồn: https/ truyện dân gian/ yết kiêu) Khoanh tròn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 7) Câu 1:Đoạn trích trên thuộc thể loại gì? A. Truyện đồng thoại C. Truyện ngụ ngôn
  6. B. Truyện cổ tích D. Truyện truyền thuyết Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự D. Nghị luận Câu 3: Câu truyện trong đoạn trích trên kể theo ngôi: A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư Câu 4: Đoạn trích trên đã kể về: A. Hoàn cảnh xuất hiện và tài năng xuất chúng của Yết Kiêu B. Chiến công phi thường và tài năng của Yết Kiêu C. Thân thế và chiến công phi thường của Yết Kiêu D. Hoàn cảnh xuất hiện và công trạng đánh giặc của Yết Kiêu Câu 5: Nghĩa của thành ngữ “Quyền cao chức trọng” là: A. Người có của ăn của để và luôn được mọi người kính nể B. Người có chức sắc cao, quyền thế lớn, có địa vị cao trong xã hội cũ C. Người giàu có nhưng không có chức quyền, vị thế, không được lòng người D. Người có uy tín trước mọi người, được mọi người tôn vinh Câu 6: Trạng ngữ trong câu sau “Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá.” là: A. “Ngày xưa” và “làm nghề đánh cá” B. “Ở Làng Hạ Bì” và “có một người” C. “Ngày xưa” và “ ỏ làng Hạ Bì” D. “Ở làng Hạ Bì” và “làm nghề đánh cá” Câu 7. Đau là phương án chỉ có cụm động từ? A. Một trăm chiếc tàu, rồi biến mất, đốt phá chài lưới B. Một mình tôi, mừng lắm, tài hèn sức yếu C. Lặn xuống biển, đốt phá chài lưới, gây tang tóc D. Rất kinh ngạc, cướp của giết người, mừng quá, Câu 8.Tìm chi tiết kì ảo trong đoạn trích? Câu 9.Em học tập được gì ở nhân vật chính Yết Kiêu? Câu 10.Từ câu nói của Yết Kiêu: “Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng nó vào bụng cá”, để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy bản thân mình cần phải rèn luyện những phẩm chất, năng lực gì? II. VIẾT (4,0 điểm). Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích. V. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Đọc- hiểu (6.0 điểm) Từ câu 1- câu 7 - Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm (3,5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7
  7. ĐÁP AN D B C A B C C CÂU TIÊU CHÍ ĐIỂM YÊU CẦU CẦN ĐẠT Câu 8 Trả lời đúng cả 2 chi tiết 1.0 + Nhờ nhặt được và nuốt mấy cái lông trâu mà sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi người, không Trả lời đúng 1 chi tiết 0.5 một ai dám đương địch + Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi Trả lời sai hoặc không 0 trên đất liền.Nhiều khi ông sống trả lời ở dưới nước luôn sáu bày ngày mới lên. Câu 9 Chỉ ra được 1 hoặc hơn 0,5 - Luôn cố gắng nổ lực phấn đấu 1 bài học, diễn đạt các ý thì mới thành công được. rõ ràng, hợp lí. -Phải luôn hăng say tập luyện Chỉ ra được 1bài học 0.25 sức khỏe một cách chăm chỉ để có thể có 1 lối sống lành mạnh và hoặc diễn đạt các ý chưa khỏe khoắn rõ -Phải luôn có lòng yêu nước Trả lời sai hoặc không 0 gống như ông luôn phải biết kiên trả lời cương mạnh mẽ,luôn đấu tranh vì đất nước dân tộc. - ..... Câu Chỉ ra được 2 việc làm 1 - Biết tự hào về lịch sử và truyền 10 trở lên; diễn đạt các ý rõ thống dân tộc ràng, hợp lí - Có ước mơ khát vọng cao đẹp Chỉ ra được 2 việc làm 0,5 - Cần phải rèn luyện phẩm chất: Dũng cảm, dám đấu tranh bảo vệ trở lên; diễn đạt các ý lẽ phải chưa rõ ràng
  8. Chỉ ra được 1 việc làm; 0.25 - Chăm chỉ, tự chủ , sáng tạo diễn đạt ý chưa rõ ràng trong học tập… Trả lời sai hoàn toàn 0,0 hoặc không trả lời Trả lời sai hoặc không 0 trả lời Phần II: Phần tạo lập văn bản (4.0 điểm) 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Yêu cầu cần đạt 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở * Mở bài: Đóng vai bài, Thân bài và Kết nhân vật để giới thiệu bài. Các phần có sự sơ lược về mình và câu chuyện định kể. liên kết chặt chẽ, phần * Thân bài: Kể diễn Thân bài biết tổ chức biến câu chuyện: thành nhiều đoạn văn - Xuất thân của các 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhân vật. nhưng chưa đầy đủ như - Hoàn cảnh diễn ra trên, Thân bài chỉ có 1 câu chuyện. - Diễn biến chính: đoạn văn + SV1: + SV2: + 0 Chưa tổ chức bài văn SV3: thành 3 phần như trên * Kết bài: Kết thúc câu (thiếu mở bài hoặc kết chuyện và nêu bài học bài, hoặc cả bài viết được rút ra từ câu thành một đoạn văn) chuyện. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (1,5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Yêu cầu cần đạt
  9. 1,5 - Nội dung câu Bài văn có thể trình chuyện: Kể một cách bày theo nhiều cách sáng tạo, phát huy trí khác nhau: tưởng tượng: vừa căn cứ trên truyện gốc vừa + Dựa vào truyện gốc: có những yếu tố mới nhân vật, sự kiện, ngôn (nhưng không làm sai ngữ... lạc nội dung chính vốn + Có thể sáng tạo: chi có). tiết hoá những chi tiết - Tính liên kết của câu còn chung chung; gia chuyện: Có trình tự tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tăng cường bộc hợp lí, logic, có các chi tiết tưởng tượng, hư lộ suy nghĩ, cảm xúc, cấu, kì ảo. đánh giá của người kể - Thể hiện cảm xúc chuyện; tăng thêm trước sự việc được kể: miêu tả, bình luận, liên thêm được một số yếu tưởng... tố miêu tả, biểu cảm từ nhân vật kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn. - Thống nhất về ngôi kể: đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại câu chuyện từ ngôi thứ nhất.
  10. 0,75. – 1,25 - Nội dung câu chuyện: nội dung đầy đủ, kể một cách tương đối sáng tạo, phát huy trí tưởng tượng - Tính liên kết của câu chuyện: Có trình tự hợp lí, logic, có các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ, chưa logic. - Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể: thêm một số yếu tố miêu tả, biểu cảm từ nhân vật kể chuyện rõ ràng - Thống nhất về ngôi kể: dùng ngôi kể thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn câu chuyện
  11. 0.25 – 0,5 - Nội dung câu chuyện: câu chuyện kể chưa rõ ràng, nội dung còn sơ sài, chi tiết vụn vặt - Tính liên kết của câu chuyện: các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. - Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể: thể hiện cảm xúc bằng các từ ngữ chưa rõ ràng - Thống nhất về ngôi kể: dùng ngôi kể thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn câu chuyện 0 - Nội dung câu chuyện: chưa đóng vai được nhân vật, chưa rõ nội dung câu chuyện - Tính liên kết của câu chuyện: các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được liên kết. - Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể: chưa thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể - Thống nhất về ngôi kể: chưa biết dùng ngôi kể thứ nhất để kể
  12. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, có từ hay, biểu cảm, kiểu câu đa (Mỗi ý trong dạng tiêu chí được - Sử dụng phép liên kết đa dạng, linh hoạt tối đa 0.5đ) - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 0.5 – 0,75 - Vốn từ tương đối phong phú, kiểu câu khá đa dạng - Sử dụng được các phép liên kết để liên kết các câu, các đoạn. - Không hoặc mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ còn nghèo, kiểu câu đơn điệu - Sử dụng được các phép liên kết ở một số chỗ - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 0 - Vốn từ còn nghèo nàn, câu đơn điệu - Chưa sử dụng được các phép liên kết hoặc sử dụng chưa phù hợp - Mắc rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 4. Tiêu chí 4: Trình bày (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, gạch, xóa rất ít 0.25 Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sạch sẽ, có một số chỗ gạch, xóa 0 Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ 5. Tiêu chí 5: Sáng tạo (0.5 điểm)
  13. Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có quan điểm hay cách nhìn mới và có chỗ diễn đạt độc đáo, sáng tạo 0.25 Có quan điểm mới hoặc có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo 0 Không có cái nhìn mới và không diễn đạt sáng tạo ---------------- Hết ------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2