intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hải Bối, Đông Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hải Bối, Đông Anh’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hải Bối, Đông Anh

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS HẢI BỐI MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Năm học: 2023 - 2024 (Thời gian: 90 phút) MA TRẬN Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Vận năng vị Nhận Thôn Vận dụng kiến biết g hiểu dụng cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu có yếu tố tự sự 4 0 4 1 0 1 0 50 và miêu tả 2 Viết Kể lại một trải nghiệ 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 m đáng nhớ Tổng 1,0 1,0 3,0 0 3,0 0 1,0 1,0 điểm 100 Tỉ lệ 40% 30% 10% 20% % Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ TT Chương/c Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức hủ đề Đơn vị đánh giá kiến thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao 1 Đọc hiểu - Thơ có Nhận biết: 4 TN 4 TN 1 TL yếu tố tự - Nêu 1 TL sự và được ấn miêu tả tượng chung về
  2. văn bản. - Nhận biết được đặc điểm của thể loại thơ có yếu tố tự sự và miêu tả - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ láy, các biện pháp tu từ Thông hiểu: - Hiểu được chủ đề của đoạn thơ. - Hiểu được thông điệp tác giả muốn gửi gắm; ý nghĩa trong câu thơ. - Xác định được các biện pháp tu từ nổi được sử dụng trong đoạn thơ. Vận dụng: - Nêu được bài học cho bản thân. 2 Viết Kể lại một Nhận biết: 1* trải Thông 1* nghiệm hiểu: 1* đáng nhớ Vận dụng: 1TL*
  3. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ. Sử dụng ngôi thứ nhất, kể bằng ngôn ngữ của mình trên cơ sở trải nghiệm chuyến đi thực tế của bản thân. Tổng 4 TN+ 1* 4 TN+ 1 1 TL+ 1* 1 TL* TL 1* Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HẢI BỐI Môn: Ngữ văn lớp 6 (Đề gồm 02 trang giấy thi) Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 20/3/2024 Phần I (5.0 điểm) Đọc đoạn trích thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đứng trước phương án đúng vào giấy làm bài thi: ANH ĐOM ĐÓM (Trích) Mặt trời gác núi Ngoài sông thím Vạc Bóng tối lan dần, Lặng lẽ mò tôm Anh Đóm chuyên cần Bên cạnh sao Hôm Lên đèn đi gác. Long lanh đáy nước. Theo làn gió mát Từng bước, từng buớc Anh đi rất êm, Vung ngọn đèn lồng Đi suốt một đêm Anh Đóm quay vòng Lo cho người ngủ. Như sao bừng nở. Tiếng chị Cò Bợ: Gà đâu rộn rịp - “Ru hỡi ru hời! Gáy sáng đằng đông, Hỡi bé tôi ơi Tắt ngọn đèn lồng Ngủ cho ngon giấc!” Đóm lui về nghỉ. Tác giả: Võ Quảng Câu 1. Phương án nào nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả? A. Có nhan đề, dòng thơ, khổ thơ. C. Có bối cảnh, nhân vật, sự việc. B. Có vần thơ và nhịp điệu. D. Có chi tiết và biện pháp tu từ. Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy? A. Long lanh C. Nấu nướng B. Tươi tốt D. Mặt mũi Câu 3. Bài thơ “Anh đom đóm” khác bài thơ “Lượm” ở điểm nào? A. Là lời kể ngôi thứ nhất. C. Bài thơ có nhiều câu thơ. B. Có yếu tố tự sự, miêu tả. D. Có đề tài viết về loài vật. Câu 4. Bài thơ “Anh đom đóm” giống bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào? A. Thể thơ tự do, không vần. C. Thơ của các nhà thơ Việt Nam. B. Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. D. Các bài thơ bốn chữ, có tác giả. Câu 5. Phương án nào nêu đúng chủ đề của bài thơ “Anh Đom Đóm”? A. Ca ngợi sự chăm chỉ, chuyên cần của anh Đom Đóm
  5. B. Ca ngợi sự thông minh của anh Đom Đóm. C. Niềm vui của anh Đom Đóm giúp đỡ người gặp khó khăn D. Ca ngợi sự lạc quan, yêu đời của anh Đom Đóm. Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ sau: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. A. Biện pháp ẩn dụ C. Biện pháp nhân hoá B. Biện pháp so sánh D. Biện pháp hoán dụ Câu 7. Phương án nào nêu đúng tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ: Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước. A. Gợi ấn tượng về đầy tinh thần trách nhiệm của thím Vạc. B. Gợi ra sự tương phản về bước đi nhẹ nhàng của thím Vạc và sao Hôm. C. Thể hiện cảm xúc mệt mỏi của thím Vạc và sao Hôm trong công việc. D. Gợi hình ảnh thím Vạc cần mẫn, im lặng mò tôm trong đêm và vẻ đẹp của ánh sao in trên mặt nước. Câu 8. Phép nghệ thuật so sánh trong câu “Anh Đóm quay vòng - Như sao bừng nở” không có tác dụng gì? A. Khắc họa vẻ đẹp rực rỡ, rạng ngời của anh Đóm. B. Khắc họa tinh thần lao động quên mình, không mệt mỏi của anh Đóm. C. Khắc họa vẻ đẹp lộng lẫy, huyền diệu của anh Đóm. D. Khắc họa vẻ đẹp rực rỡ của chị Cò Bợ, thím Vạc. Câu 9 (1.5 điểm). Anh Đom Đóm đã làm công việc gì? Qua việc kể lại một đêm làm việc của anh Đom Đóm, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? Câu 10 (1.5 điểm). Bản thân em có thể làm gì để cuộc sống tốt đẹp hơn. (Kể từ 3-5 hành động) Phần II. VIẾT (5.0 điểm) Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm về chuyến đi đáng nhớ của em với người thân hoặc thầy cô, bạn bè. ------------------Hết--------------- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 5,0 1 C 0,25
  7. 2 A 0,25 3 D 0,25 4 B 0,25
  8. 5 A 0,25 6 C 0,25 7 D 0,25
  9. 8 D 0,25 9 Học sinh có thể trình bày theo quan điểm cá nhân, diễn giải hợp lý. Gợi ý: 1,5 - Anh đom đóm lên đèn đi gác. - Qua việc kể lại một đêm làm việc của anh Đom Đóm, em rút ra được bài học trong cuộc sống là: cần phải chăm chỉ, chuyên cần, tận tụy với công việc.. 10 * HS nêu được những hành động cụ thể để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn 1,5 (từ 3 hành động trở lên cho điểm tuyệt đối). - Gợi ý: + Ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ, thầy cô + Cần học tập chăm chỉ + Đối xử tốt với mọi người xung quanh + Bảo vệ môi trường + Không xả rác bừa bãi + Trồng và chăm sóc cây xanh …
  10. II VIẾT 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,5 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một trải nghiệm một chuyến đi của 0,5 bản thân
  11. c. Kể lại trải nghiệm HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: *Về nội dung - Giới thiệu được trải nghiệm một chuyến đi đáng nhớ của bản thân. - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh diễn ra chuyến đi. - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. 3,0 - Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng. - Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. - Bài học kinh nghiệm cho bản thân sau chuyến đi * Về nghệ thuật - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2