intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA K TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Môn. Ngữ văn – Lớp Thời gian. 90 phút (k I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 26) so với yêu cầu đạt phẩm chất, năng lực của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức. Trắc nghiệm + tự luận - Cách thức. Kiểm tra tập trung theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ Nhận Th V V. TN TL TN TL TN TL TN TL 1 TT Đọc Truyện 4 0 3 1 0 1 0 1 1 T20 15 10 10 5 60 2 V Viết bài T 10 15 10 0 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 40 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
  2. TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề dung/ đánh giá Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện * Nhận 4 3 1 1 biết. TNKQ TNKQ TL TL -Nhận 1 biết thể TL loại; ngôi kể; nhân vật chính; hành động của nhân vật * Thông hiểu. - Hiểu được nghĩa của từ ngữ; chức năng của trạng ngữ - Hiểu được vai trò của chi tiết quan trọng. - Hiểu được tính cách nhân vật. - Giải thích được hành động
  3. nhân vật * Vận dụng. - Lựa chọn người kể chuyện phù hợp -Trình bày được suy nghĩ, hành động của bản thân từ vấn đề gợi ra trong đoạn trích 2 Viết Bài văn Nhận đóng vai biết. nhân vật Nhận biết 1 TL* 1.5 TL* 1 TL* 0.5 TL* kể lại được yêu một câu cầu của chuyện đề viết cổ tích bài văn đóng vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích Thông hiểu. Viết đúng nội dung, hình thức của bài văn (từ ngữ, diễn đạt, bố cục) Vận dụng. Viết được bài
  4. văn đóng vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích Vận dụng cao. Bài văn trình bày không làm thay đổi cốt truyện gốc; gia tăng yếu tố tưởng tượng, kì ảo; bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá của người kể chuyện; gia tăng việc miêu tả, bình luận; rút ra được bài học nhận thức. Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, … Tổng 4TN 3 TN 2TL 2 TL 1 TL 2TL
  5. Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  6. PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh. …………………………..……… Lớp. ………….. SBD. ……………… A. ĐỌC - HIỂU. (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. Tự nhiên ở trên không, có một đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc ra một đằng, gạo ra một nẻo. Chúng nó lăng xăng ríu rít chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một hạt. Nhưng khi chim sẻ đã bay đi rồi, Tấm lại nức nở khóc. Bụt lại hỏi. - Con làm sao còn khóc nữa? - Con rách rưới quá, người ta không cho con vào xem hội. - Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội. Tấm vâng lời, đi đào các lọ lên. Đào lọ thứ nhất, lấy ra được một bộ áo mớ ba, một cái xống lụa, một cái yếm lụa điều và một cái khăn nhiễu. Đào lọ thứ hai, lấy ra được một đôi giày thêu, đi vừa như in. Lọ thứ ba đào lên thì thấy một con ngựa bé tí, nhưng vừa đặt con ngựa xuống đất, bỗng chốc nó đã hí vang lên và biến thành ngựa thật. Đào đến lọ cuối cùng thì lấy ra được một bộ yên cương xinh xắn. Tấm mừng quá vội tắm rửa rồi thay đồ vào, đoạn cưỡi lên ngựa mà đi. Ngựa phóng một chốc đã đến kinh đô. Nhưng khi phóng qua một chỗ lội, Tấm đánh rơi một chiếc giày xuống nước không kịp nhặt. Khi ngựa dừng lại ở đám hội, Tấm lấy khăn gói chiếc giày còn lại rồi chen vào biển người. (Theo Nguyễn Đổng Chi, Tấm Cám… tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr. 1170) Câu 1. Đoạn trích trên viết theo thể loại nào? A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện truyền thuyết. D.Truyện cười. Câu 2. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
  7. Câu 3. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? A. Cám B. Tấm C. ông Bụt D. dì ghẻ Câu 4. Đàn chim sẻ đã làm gì để giúp đỡ Tấm? A. giúp Tấm tìm lễ phục đi trẩy hội. B. giúp Tấm nhặt thóc, gạo ra riêng. C. hát để Tấm vui, nhặt thóc, gạo nhanh hơn. D. động viên, an ủi Tấm đừng buồn nữa. Câu 5. Nghĩa của từ “trẩy hội” là. A. đi dự hội hằng năm, thường đi rất đông người B. đi chúc Tết hằng năm, thường đi rất đông người C. đi chơi xuân hằng năm, thường đi nhiều người D. đi ăn cỗ hằng năm, thường đi đông người. Câu 6. Xác định chức năng của trạng ngữ Tự nhiên ở trên không trong câu Tự nhiên ở trên không, có một đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc ra một đằng, gạo ra một nẻo. A. chỉ mục đích B. chỉ không gian C. chỉ thời gian D. chỉ nguyên nhân Câu 7. Theo suy luận của em, chi tiết nào trong đoạn trích có vai trò quan trọng trong diễn biến tiếp theo của câu chuyện? A. Đàn chim sẻ giúp Tấm nhặt thóc, gạo ra riêng. B. Tấm đào các lọ ở các góc giường tìm lễ phục C. Ngựa phóng một chốc đã đến kinh đô D. Một chiếc giày của Tấm bị rơi Câu 8. Theo em, vì sao ông Bụt lại giúp đỡ Tấm hết lần này đến lần khác? Câu 9. Nếu chọn một trong hai nhân vật Tấm hoặc Bụt kể lại phần chuyện trong đoạn trích trên, em sẽ chọn nhân vật nào? Vì sao? Câu 10. Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chia sẻ, yêu thương đối với người khác? B. PHẦN VIẾT: (4.0 điểm) Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích. --------- Hết--------
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn 6 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả A C B B A B D lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8. ((1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,25đ-0,5 Mức 4 (0đ) đ) - Học sinh có thể trình bày - Học sinh có thể trả Học sinh chỉ trả Trả lời sai hoặc không qua một số gợi ý sau. lời đúng 1 trong 2 ý lời một cách trả lời. + Vì Tấm ăn ở hiền lành. trên. chung chung chưa + Vì Tấm là người siêng cụ thể từng ý năng, chăm chỉ.
  9. Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,25- Mức 4 (0đ) 0,5đ) Trong đoạn trích, ông Bụt chỉ xuất hiện HS trình bày HS lựa chọn Trả lời sai khi Tấm cần giúp đỡ, còn Tấm mới là được nhưng nhân vật nhưng hoặc không người trong cuộc, biết hết mọi việc xảy vẫn sai môt vài không giải trả lời. ra với mình. Cho nên chọn nhân vật chỗ thích được. Tấm làm người kể chuyện thì hợp lí hơn. Câu 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu suy nghĩ, hành HS nêu được Trả lời nhưng động của bản thân cho phù hợp. hành động không chính xác, Một số gợi ý sau. nhưng còn sơ không liên quan + Dọn dẹp nhà cửa, nấu sài, hời hợt, đến câu hỏi, hoặc cơm, trông em… thiếu thực tế không trả lời. + Chăm sóc ông bà, cha mẹ, … khi ốm đau + Quyên góp, ủng hộ người mù, tàn tật, neo đơn… + Giúp đỡ bạn học kém hơn mình cùng nhau tiến bộ II/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI. Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc đoạn văn 0,5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ
  10. 1.Tiêu chí 1. Cấu trúc đoạn văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần. Phần *Mở bài mở bài, thân bài, kết bài; Đóng vai nhân vật để tự các văn liên kết chặt chẽ giới thiệu sơ lược về mình với nhau . và câu chuyện * Thân bài Kể lại diễn biến câu 0.25 Bài viết đủ 3 phần mở bài, chuyện thân bài, kết bài hoặc mở * Kết đoạn bài chưa rõ ràng Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài). 2. Tiêu chí 2. Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
  11. 1.75 - 2.0 điểm HS kể lại được diễn biến *Mở bài câu chuyện. Đóng vai nhân vật để tự (0.5 điểm - xuất thân của các nhân giới thiệu sơ lược về mình 1.0 điểm vật và câu chuyện 0.5 điểm) - hoàn cảnh diễn ra câu * Thân bài chuyện HS kể lại được diễn biến - Diễn biến chính của câu câu chuyện. chuyện - xuất thân của các nhân - Nhấn mạnh, khai thác vật nhiều hơn các chi tiết - hoàn cảnh diễn ra câu tưởng tượng, kì ảo chuyện - Bổ sung các yếu tố miêu - Diễn biến chính của câu tả, biểu cảm chuyện HS rút ra được bài học từ * Kết bài câu chuyện Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện 1.0- 1.5 - HS trình kể lại câu chuyện nhưng mới đáp ứng được 2 trong 3 yêu cầu trên 0.25 - 0.5 - HS trình kể lại câu chuyện còn chung chung, sơ sài 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3. Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm)
  12. Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, giàu sắc thái biểu cảm kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 1. Tiêu chí 4. Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm Có sáng tạo trong khai thác các yếu tố tưởng tượng, kì ảo 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét
  13. 0.0 Chưa có sáng tạo ……………Hết…………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2