intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. Thời gian làm bài: 90 phút; MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 không kể thời gian phát đề MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 M ứ TT Kĩ Nội c Tổng năng dung/đơ đ n vị kĩ ộ năng n h ậ n th ứ c Nhậ Thông Vận V. dụng n hiểu dụng cao biết (Số (Số (Số câu) (Số câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Truyện, 4 0 3 1 0 1 0 1 10 hiểu đặc điểm của truyện, từ láy, biện pháp tu từ, nghĩa của từ, thành ngữ, nội dung văn bản, các
  2. chi tiết tiêu biểu trong văn bản. Tỉ lệ 20 15 10 10 0.5 60 % điểm 2 Viết Kể lại 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 câu chuyện cổ tích hoặc truyền thuyết bằng lời của nhân vật Tỉ 10 1.5 10 0 0.5 40 lệ điể m từn g loại câu hỏi Tỉ lệ 3 40 20 10% 100 % 0 % % điểm % các mức độ
  3. nhận thức Tỉ lệ % điểm các mức độ 70% 100
  4. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội dung/ Mức độ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị kiến đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng thức biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 4 TN 3 TN, 1TL 1 TL 1TL truyện - Nhận biết được thể loại, đặc điểm của truyện - Nhận ra từ láy. Thông hiểu: - Xác định được nội dung, chi tiết tiêu biểu trong văn bản; - Hiểu được nghĩa của từ, thành ngữ, tác dụng của biện pháp tu từ. Vận dụng: - Nhận xét về nhân vật được gợi ra
  5. từ văn bản. - Trình bày được cách nghĩ, cách ứng xử của cá nhân gợi ra từ văn bản. 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: về 1 TL* kể lại câu thể loại văn chuyện tự sự truyền thuyết Thông hiểu: hoặc cổ tích cách làm một bằng lời của bài văn tự sự nhân vật Vận dụng: các đoạn được hình thành đảm bảo Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng lời của nhân vật, dùng ngôi kể thứ nhất, nhận xét và nêu cảm xúc trước câu chuyện được kể.
  6. 4 TN 3 TN, 1TL 1 TL 1TL Tổng 1TL* Tỉ lệ % : 20 25 10 5 Đọc hiểu Tỉ lệ % : 10 15 10 5 Làm văn Tỉ lệ chung 70 30 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ II Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên:…………………………… MÔN: NGỮ VĂN 6 Lớp: 6/……SBD:…………………… Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: NƯỚC MẮT CÁ SẤU Một buổi trưa mùa hè nóng nực. Đang lúc hạn hán kéo dài, có một bác nông dân kéo một chiếc xe chở đồ đi qua ven rừng. Lúc đó, Cá Sấu đang nằm thoi thóp bên đường, tưởng như sắp chết khô đến nơi mất. Trông thấy bác nông dân đi tới, Cá Sấu liền giả bộ khóc lóc van xin: - Ối ông ơi, xin ông rủ lòng thương cứu con với! Cánh đầm ven rừng này khô cạn từ lâu rồi. Ông hãy làm phúc chở giùm con đến cánh đầm sâu ở bên kia núi. ……Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ, bèn lấy một cuộn chão to tướng cột chặt Cá Sấu vào gầm xe, rồi kéo chiếc xe lặc lè nặng gấp đôi lúc trước và đi tiếp. Khi đến khu đầm sâu, mồ hôi nhễ nhại, bác ta cởi dây buộc Cá Sấu ra. Gã Cá Sấu liền há mõm nhe rặng chặn ngay bác nông dân lại và trở mặt. ……Vừa lúc đó, Thỏ Rừng ở đâu chợt đi tới, thoáng nghe cậu chuyện, muốn giúp bác nông dân. Thỏ Rừng lại hỏi: - Bác ta đã trói ông bạn như thế nào? Lại đây tớ xem thử! Là người giữa, tớ sẽ phân rõ phải trái cho cả hai bên! Thỏ Rừng nói luôn với bác nông dân: - Bác câm lấy cuộn chão và thử trói lại anh bạn này vào gầm xe như ban nãy cho tôi xem có đúng như anh ta kể tội bác không? Bác nông dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe. Thỏ Rừng giả vờ giật thử sợi dây, rồi hỏi Cá Sấu: - Có phải ban nãy bác ta đã trói ông bạn như thế này không? Ồ, thế này thì đã chặt gì lắm đâu!
  7. Cá Sấu hấp tấp phân bua: - Không, không! Nếu chỉ trói như thế này thôi thì tớ nổi giận làm sao được cơ chứ! Thỏ Rừng liền giúp bác nông dân siết chặt sợi dây chão hơn nữa, rồi lại hỏi Cá Sấu: - Thế này đã đúng chưa? Cá Sấu nhăn mặt xuýt xoa, gật đầu lia lịa: - Đúng! Đúng như thế đấy! Tớ không tài nào cựa nổi mình nữa! Có thế tớ mới nổi giận và phải trả thù chứ! Thỏ Rừng quay lại nói với bác nông dân: - Bây giờ hắn đã bị trói không cựa nổi mình nữa thì bác còn đợi gì nào? Liệu cái giống bất nhân bất nghĩa này có tha cái mạng cho bác không, nếu bác lại thương hại hắn như ban nãy? Như sực tỉnh, lập tức bác nông dân vác luôn một tảng đá to tướng nhặt ở ven đầm, vừa đập Cá Sấu vừa hét: - Nước mắt cá sấu này!… Nước mắt cá sấu này!… Thế là con Cá Sấu vô ơn, lật lọng đã bị trừng trị đích đáng. (Câu chuyện Nước mắt Cá Sấu - Truyện cổ tích Khmer) Câu 1: Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Kết hợp nhiều ngôi kể Câu 2: Nhân vật chính trong truyện là ai? A. Cá Sấu B. Bác nông dân C. Cả bác nông dân và Cá Sấu C. Thỏ rừng Câu 3: Trong câu văn: “Một buổi trưa mùa hè nóng nực. Đang lúc hạn hán kéo dài, có một bác nông dân kéo một chiếc xe chở đồ đi qua ven rừng” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4: Hành động “Cá Sấu nằm thoi thóp, giả bộ khóc lóc, van xin” nhằm mục đích gì? A. Để sám hối tội lỗi B. Để giết thời gian C. Để đánh lừa bác nông dân D. Để rình con mồi Câu 5: Việc “Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ”cho thấy thái độ gì của bác nông dân? A. Thương loài vật B. Tự tin C. Thiếu cảnh giác D. Kiêu ngạo Câu 6: Từ “bất nhân” trong câu “Liệu cái giống bất nhân bất nghĩa này có tha cái mạng cho bác không, nếu bác lại thương hại hắn như ban nãy” được hiểu như thế nào? A. Yêu thương con người B. Không có lòng thương người
  8. C. Lo lắng về tội lỗi đã gây ra D. Xấu hổ về tội lỗi đã gây ra Câu 7: Thành ngữ “nước mắt cá sấu” nói đến điều gì? A. Khóc lóc giả dối B. Dài dòng văn tự C. Lúng túng, ấp úng D. Nói quá sự thật. Câu 8 ( 1.0 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong văn bản trên? Câu 9( 1.0 điểm): Nhận xét của em về nhân vật bác nông dân trong văn bản trên? Câu 10 ( 0.5 điểm): Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 100 chữ để thể hiện). II. VIẾT (4.0 điểm): Kể lại câu chuyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh bằng lời của nhân vật Sơn Tinh. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm.
  9. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan ( 3.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A B C A B A Điểm 0, 0, 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 5 5 5 2. Trắc nghiệm tự luận ( 2.5 điểm) Câu 8: (1,0 điểm) Nội dung Điểm HS nêu được tác dụng có chỉ ra một vài chi tiết được được sử dụng biện pháp nhân hoá ghi điểm tối đa. 1.0 HS nêu được tác dụng nhưng chưa nêu ra các chi tiết được được sử dụng biện pháp nhân hoá 0.5 - Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho thế giới loài vật trở nên sinh động, có hồn. Chi tiết: - Cá Sấu hấp tấp phân bua - Cá Sấu nhăn mặt xuýt xoa, gật đầu lia lịa - ……. (Tuỳ vào câu trả lời của học sinh, giáo viên linh hoạt ghi điểm) Câu 9: (1.0 điểm) Nội dung Điểm
  10. - Học sinh có thể nêu được các nhận xét khác nhau, song cần phù hợp với nội 1.0 dung đoạn trích, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật. - (Tuỳ vào câu trả lời của học sinh, giáo viên linh hoạt ghi điểm) Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) HS nêu đầy đủ các ý Học sinh nêu được bài Trả lời nhưng Gợi ý: học, phù hợp nhưng không chính xác, * Yêu cầu hình thức: Là đoạn văn chưa sâu sắc, diễn đạt không liên quan khoảng100 chữ không sai chính tả, chưa thật rõ. đến câu chuyện, ngữ pháp đảm bảo tính liên kết và hoặc không trả liền mạch, diễn đạt sinh động… lời. * Yêu cầu nội dung: Câu chuyện trên là bài học ý nghĩa về đức tính trung thực và sống có tình nghĩa. Chúng ta không nên sống như con Cá Sấu kia, vờ lấy nước mắt ra để lừa dối người khác, không những vậy còn sống vô tình vô nghĩa. Phần II: VIẾT (4 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của bài tự sự 0,25 - Mở bài: Giới thiệu lí do tiếp xúc câu chuyện. - Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Kết bài: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại câu chuyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh bằng lời của nhân vật Sơn Tinh. c. Kể lại câu chuyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh bằng lời của nhân vật Sơn Tinh. 2,5 HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu:
  11. - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. - Giới thiệu được câu chuyện - Tập trung vào sự việc xảy ra. Sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí: bắt đầu, diễn biến, kết thúc. - Miêu tả chi tiết về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện. - Thể hiện được cảm xúc của người viết, rút ra được ý nghĩa từ câu chuyện đối với bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo 0,5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2