intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc (Đề 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc (Đề 2)” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc (Đề 2)

  1. CẤU TRÚC, MA TRẬN ĐỀ I. HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Số câu: 10 + Đọc hiểu: 6 câu trắc nghiệm, 3 câu hỏi ngắn. + Viết: 1 câu - Số điểm: 10 - Thời gian làm bài: 90 phút. II. SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ Mức độ nhận thức Tổn g Nội Thông hiểu Vận dụng Vận dụng T Kĩ % dung/đơn cao T năng điểm TNK TN TNK TN thức TL TL TL KQ KQ 1 4 câu 1 câu câu 2,0 đ 1,0 đ 1,0 đ Đọc 60% Tiếng Việt 2 câu 1 câu hiểu 1,0 đ 1,0 đ 1 câu Viết 40% 4,0 đ 3.0 đ, 30% 2.0 đ, 20% 1.0 đ, 10% 4.0 đ, 40% 100 III. MA TRẬN Kĩ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Mức độ đánh năng dung/Đơn giá thức
  2. vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụn g Nhận biết: cao - Nhận biết được đặc điểm của Truyện, nhân vật trong truyện thông I. Đọc thơ. hiểu qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩa của nhân vật. Tiếng Việt: - Nhận biết nét độc đáo của bài - Dấu thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ngoặc kép ảnh, biện pháp tu từ. - Văn bản 6TN 1TL - Nhận biết được các yếu tố tựsự 2 TL và đoạn và miêu tả trong thơ. văn. - Nhận biết được đề tài, chủ -Từ đa đề, nhân vật, trong tác phẩm. nghĩa, từ - Nhận biết được tình cảm,cảm đồng âm. xúc của tác giả qua ngôn ngữ. - Biện - Nhận biết được biện pháp tu từ pháp tu và tác dụng của chúng từ. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cửchỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ. - Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật trong văn bản. - Hiểu được ý nghĩa, chủ đề của văn bản. Vận dụng: Nêu được bài học về cách
  3. nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra. II. Viết Viết được biên bản về một cuộc họp, thảo luận hay một 1TL vụ việc theo đúng quy trình. Tổng 6TN 1 TL Tỉ lệ % 40%
  4. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NH: 2023-2024 Phần I. Trắc nghiệm: 6 điểm Câu 1.(0.5 điểm) Xác định thể loại của văn bản? Câu 2.( 0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Câu 3.( 0.5 điểm) Xác định xác định chủ đề của văn bản? Câu 4. ( 0.5 điểm) Cho biết cảm nghĩa về nhận vật? Câu 5.( 0.5 điểm) Xác định những nhân vật trong văn bản. Câu 6. ( 0,5 điểm) Tác dụng của dấu ngoặc kép? Câu 7. ( 1 điểm) Tìm từ đồng âm trong câu trên và giải thích nghĩa từ đồng âm đó? Câu 8 ( 1 điểm) Tìm hành động của nhân vật trong văn bản? Câu 9 ( 1 điểm) Bài học rút ra từ văn bản? PHẦN II: VIẾT: 4 ĐIỂM Hãy viết biên bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc.
  5. TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài 60 phút ĐỀ 2 PHẦN I: ĐỌC – HIỂU: (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: LÀM ANH Làm anh khó đấy Phải đâu chyện đùa Với em gái bé Phải “người lớn” cơ. Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng. Mẹ cho quà bánh Chia em phần hơn Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em luôn. Làm anh thật khó Nhưng mà thật vui Ai yêu em bé Thì làm được thôi. (Tác giả: Phan Thị Thanh Nhàn) Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi số 1,2,3,4,5,6. Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ trên thuộc thể loại nào? A. Truyền thuyết C. Thơ 4 chữ B. Hồi kí D. Truyện đồng thoại Câu 2 (0.5 điểm): Bài thơ trên có phương thức biểu đạt chính là gì? A. Biểu cảm C. Tự sự B. Miêu tả D. Nghị luận Câu 3 (0.5 điểm): Bài thơ trên được viết theo chủ đề nào? A. Điểm tựa tinh thần C. Vẻ đẹp quê hương B. Gia đình yêu thương D. Những góc nhìn cuộc sống Câu 4 (0.5 điểm): Qua bài thơ trên, em thấy người anh là một người như thế nào? A. Người anh khó chịu. B. Người anh khôn lanh C. Người anh khoẻ mạnh D. Người anh biết nhường nhịn, yêu thương em. Câu 5 (0.5 điểm): Trong bài thơ trên, có những nhân vật nào? A. Em gái. C. Người anh và mẹ B. Người anh D. Người anh và em gái
  6. Câu 6 (0.5 điểm): Câu thơ Với em gái bé/ Phải “ người lớn” cơ , tác dụng dấu ngoặc kép trong câu trên là? A. Trích dẫn lời nói trực tiếp. B. Đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt C. Đưa ra những nhận định của ai đó D. Đánh dấu tên tờ báo, tập san.. được dẫn. Trả lời câu hỏi số 7,8,9. Câu 7 (1.0 điểm): “Bạn Nam đá trúng hòn đá”. Tìm từ đồng âm trong câu trên và giải thích nghĩa từ đồng âm đó? Câu 8 (1.0 điểm): Trong bài thơ, người anh đã làm gì khi em bé khóc và bị ngã? Câu 9 (1.0 điểm): Từ bài thơ, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện tình yêu với những người thân trong gia đình? PHẦN II: VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết biên bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc. ---HẾT----
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 6 GIỮA HỌC KÌ II. Năm học 2023-2024 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (6.0 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm 1 1 2 3 4 5 6 Mỗi câu 2 C A B D D A đúng 3 0.5 4 điểm 5 6 7 - Từ đồng âm là từ ĐÁ - Đá 1 là động từ,chỉ hoạt động. Đá 2 là danh từ chỉ hòn đá. 1 điểm 8 - Người anh đã làm là: Khi em bé khóc thì dỗ dành, khi em bé ngã 1,0 thì nâng dịu dàng . điểm 9 - Bài thơ có ý khuyên nhủ các bạn phải biết yêu thương, đùm bọc 1,0 người thân trong gia đình. Luôn quan tâm, chăm sóc và nhường nhịn điểm lẫn nhau. PHẦN II: VIẾT (4.0 ĐIỂM) Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết biên bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc. Bài viết phải diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng; bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu cụ thể Hình thức Viết được biên bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc. Quốc hiệu và tiêu ngữ Tên văn bản Thời gian, địa điểm ghi biên bản. Thành phần tham dự, người chủ trì, người ghi biên bản. Diển biến sự kiện thực tế ( Phần nội dung cơ bản, ghi đầy đủ ý kiến phát biểu các bên, lập luận các bên ý kiến của chủ toạ,…) Nội dung, thông tin cần đảm bảo - Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể - Ghi chép trung thực, đầy đủ - Nội dung ghi chép phải có trọng tâm, trọng điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0