Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn
- TRƯỜNG THCS THU BỒN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truyệ hiểu n dân gian 4 0 3 1 0 1 0 1 60 (cổ tích). 2 Viết Kể lại một truyề 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 n thuyế t. Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 10 Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% 100 (%) Tỉ lệ chung 70% 30% 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Chương/ Mức độ Nhận Thông Vận Vận TT /Đơn vị Chủ đề đánh giá biết hiểu dụng dụng cao kiến thức 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 4 TN 3TN, 1 TL 1 TL cổ tích biết: 1TL - Nhận biết được thể loại, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận biết được tính cách của nhân vật thể
- hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết về phương thức biểu đạt của văn bản. Thông hiểu: - Hiểu được đặc điểm tính cách nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Hiểu được nghĩa thành ngữ sử dụng trong văn bản vàcấu tạo cụm từ. Vận dụng: - Trình bày được ý nghĩa
- của yếu tố hoang đường, kỳ ảo trong đoạn văn. - Trình bày được bài học được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Kể lại Nhận 1* 1* 1* 1TL* truyện biết: truyền Nhận thuyết mà biết em thích được yêu nhất. cầu của đề. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu. - Viết được bài văn kể
- chuyện. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể chuyện theo một trật tự hợp lý; đảm bảo các sự việc chính trong câu chuyện, sử dụng kể chuyện theo ngôi ba, thể hiện cảm xúc, cùng lời kể sáng tạo của bản thân trước sự việc được kể. Tổng 4 TN 3TN, 1 TL 1TL 1*TL 1TL 1*TL 1*TL 1*TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- PHÒNG GD-ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS THU BỒN NĂM HỌC: 2023-2024 Môn Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu cắt cỏ. Trong khi đó Cám được nuông chiều không phải làm gì cả. Một hôm bà ta đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng xúc tép, còn hứa “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”. Ra đồng, Tấm chăm chỉ bắt được đầy giỏ, còn Cám thì mải chơi nên chẳng bắt được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị: - Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng. Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu. Nghe tiếng khóc của Tấm, Bụt liền hiện lên hỏi:
- - Làm sao con khóc? Tấm kể lể sự tình cho Bụt nghe, Bụt bảo: - Thôi con hãy nín đi! Con thử nhìn vào giỏ xem còn có gì nữa không? Tấm nhìn vào giỏ rồi nói: - Chỉ còn một con cá bống. - Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai còn một đem thả xuống cho bống. Mỗi lần cho ăn con nhớ gọi như thế này: “Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người”.Không gọi đúng như thế thì nó không lên, con nhớ lấy! Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ mỗi bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau và bống ngày càng lớn lên trông thấy”. (Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu 1: Văn bản chứa đoạn trích trên mang đặc điểm của thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyện truyền thuyết D. Truyện ngụ ngôn Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Miêu tả kết hợp biểu cảm D. Tự sự Câu 3:Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Cả ngôi thứ nhất và thứ ba Câu 4: Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? A. Tấm B. Cám C. Bụt D. Dì ghẻ Câu 5: Thành ngữ “ba chân bốn cẳng” trong câu: “Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước” có nghĩa là gì? A. đi thong thả, chậm rãi B. đi hết sức vội vã, hết sức nhanh C.đi từ từ nhịp nhàng D. chạy với tốc độ chậm Câu 6. Nhân vật Tấm trong đoạn trích thuộc kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ B. Nhân vật ngốc nghếch C.Nhân vật bất hạnh D. Nhân vật thông minh Câu 7.Cụm từ “một cái yếm đỏ” là:
- A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D. Vừa là cụm danh từ vừa là cụm động từ Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 8.Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết kì ảo có trong đoạn trích trên?(1 điểm) Câu 9. Em có đồng ý với cách cư xử của Cám đối với Tấm trong đoạn trích trên không? Vì sao? (1 điểm) Câu 10. Từ câu chuyện của Tấm trong đoạn trích trên, em hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?(0,5 điểm) II. VIẾT: (4,0 điểm) Kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích bằng lời văn của em. ----------------------HẾT----------------- ( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 6
- Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU: 6,0 1 A 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5
- 6 C 0,5 7 A 0,5 8 - HS chỉ ra yếu tố kì ảo: Bụt hiện lên giúp đỡ Tấm. 0,5 - HS có thể nêu được một số ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo trong đoạn trích như: + Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn. 0,5 + Góp phần vào việc giải quyết những mâu thuẫn, xung độttrong truyện; bênh vực cái thiện, người yếu thế... + Thể hiện ước mơ, khát khao về lẽ công bằng, về hạnh phúc của nhân dân… *Hs nêu được 1 trong các ý nghĩa trên ghi 0,25 9 - Nêu được quan điểm: không đồng ý. 0,5 - Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân: 0,5 +Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau để thể hiện quan điểm của bản thân nhưng lí lẽ phải rõ ràng, thuyết phục. + Hs thể hiện quan điểm nhưng lí lẽ chưa rõ ràng, chưa có sức thuyết phục 0,25 + Hs nêu sai quan điểm hoặc không nêu quan điểm 0 Giám khảo linh hoạt trong quá trình chấm. (Quan điểm và lý giải phải phù hợp chuẩn mực đạo đức và lối sống) 10 HS có thể nêu được cụ thể 2 bài học: - Bài học ở hiền gặp lành - Bài học về sự chăm chỉ, thật thà -Bài học về tình yêu thương trong gia đình -Bài học về sự giúp đỡ, tương trợ kịp thời khi gặp khó khăn… - Bài học về … Mức 1: rút ra ít nhất 2 bài học, diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng 0,5 Mức 2: rút ra được 1 bài học, diễn đạt chưa rõ ràng 0,25 Mức 3: chưa rút ra được bài học hoặc bài học không phù hợp 0 với nội dung đoạn trích, không mang tính giáo dục
- II VIẾT: 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích bằng lời văn của 0,25 em. c. Kể lại truyện cổ tích: 0,5 HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ ba. - Giới thiệu được truyện cổ tích mà em định kể. - Kể đúng và đầy đủ các sự việcchính trong truyện: bắt đầu => diễn biến => kết thúc. 2,5 - Kể lại chi tiết câu chuyện theo một trình tự hợp lí: + Sự việc mở đầu. + Sự việc phát triển. + Sự việc cao trào. + Sự việc kết thúc. - Cảm nghĩ về câu chuyện. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25
- e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, thể hiện cảm 0,25 xúc chân thành.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn