
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức
lượt xem 0
download

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức
- TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ NGỮ VĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 NĂM HỌC 2024 – 2025 I. MA TRẬN (Hình thức: tự luận) TT Kĩ năng Nội dung/Đơn vị kiến Tổng Mức độ thức % nhận điểm thức Thông Nhận biết Vận dụng hiểu 1 Đọc hiểu - Truyện tích hợp ngắn Số câu : 2 Số câu : 3 Số câu : 1 tiếng Việt - Thơ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 10% 60 % - Từ đa nghĩa, Từ đồng âm - BPTT so sánh, nhân hóa,… *Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh; tương đương với văn bản được học chính thức trong chương trình Ngữ văn lớp 6 (ngoài bộ sách Chân trời sáng tạo). 2 Viết Viết đoạn 10% 10% 20% 40% văn trình
- bày cảm nhận về bài thơ Tổng 30% 40% 30% 100% Tỉ lệ 30% 40% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- II. BẢNG ĐẶC TẢ TT Kĩ năng Nội Mức độ Tổng dung/Đơ đánh giá Nhận Thông Vận % n vị kiến biết hiểu dụng thức 1 Đọc hiểu 1. Tru Nhận tích hợp yện biết: tiếng ngắ - Nhận Việt n biết được chi tiết Số câu : 2 tiêu biểu, Tỉ lệ: nhân vật, 20% đề tài, cốt truyện, lời người kể 60% chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ Số câu : 3 Số câu : 1 ba. Tỉ lệ: Tỉ lệ: - Nhận 30% 10% biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề của
- văn bản. - Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu. - Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể 2. Thơ chuyện. - Từ đa - Phân nghĩa. tích được - Từ đặc điểm đồng nhân vật âm thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Phân tích được tác dụng của từ đa nghĩa và từ đồng âm. - Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ
- bản của đoạn văn và văn bản. - Hiểu và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ, công dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. Nhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận
- biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết được từ đa nghĩa và từ đồng âm. - Nhận ra các biện pháp tu từ (so sánh). Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của
- bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Phân tích được tác dụng của từ đa nghĩa và từ đồng âm. - Hiểu được tác dụng các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp
- 2 Viết Viết đoạn Nhận văn trình biết: bày cảm - Xác 10% nhận về định được bài thơ tên bài thơ, tác giả, thể thơ. - Nhận diện được nội dung chính, ý 10% nghĩa cơ 40% bản của bài thơ. - Chỉ ra được các biện pháp tu từ, hình ảnh, 20 % ngôn ngữ đặc trưng trong bài thơ. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của hình ảnh, từ ngữ quan trọng trong bài thơ. - Hiểu được chủ đề, thông điệp mà bài thơ muốn truyền tải. - Phân tích được tác dụng của các biện pháp
- nghệ thuật trong bài thơ. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức đã học để trình bày cảm nhận về bài thơ một cách mạch lạc. - Liên hệ với bản thân hoặc thực tế đời sống để làm rõ giá trị của bài thơ. - Vận dụng kỹ năng lập luận, dẫn chứng để viết một đoạn văn cảm nhận rõ ràng, thuyết phục. Tổng 30% 40% 30% 100% Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Năm học 2024 – 2025 MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Đề gồm có 02 trang I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (6 điểm) Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới BỐ Bố vốn chẳng nói nhiều như mẹ Chẳng ríu rít lên khi mỗi buổi con về Chẳng bao giờ nói nhớ con nhiều lắm Chỉ cuối tuần nào cũng hỏi có về quê. Bố ít khi mắng con sai này nọ Toàn bênh con những lúc mẹ bực mình Khi con ốm bố chẳng cưng chẳng nịnh Nhưng suốt đêm dài bố ngồi đó, lặng thinh. Lần bố ốm dù rất đau, rất mệt Con nằm bên… trông bố… ngủ ngon lành Bố chẳng đành nếu thấy con mất giấc Nên một mình chịu đựng suốt năm canh. Bố lạ lắm chỉ thích ăn thịt mỡ Bảo nạc dai, bố không thích, không ăn Con sung sướng ăn hết phần bố gắp Mà ngây thơ không hỏi lại một lần. Bố là như thể siêu nhân, người máy Làm cả đời, da cháy sạm, vai xương Bố là bố bằng da bằng thịt Nhưng sao con thấy bố quá phi thường. (Tác giả Nguyễn Lai) Hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 (1.0 điểm). Xác định những đặc điểm của thơ tự do trong bài thơ trên? Câu 2 (1.0 điểm). Chỉ ra những hình ảnh mà người con đã sử dụng để nói về bố trong khổ thơ thứ hai? Câu 3 (1.0 điểm). Em hãy nhận xét về tình cảm của người con dành cho bố trong khổ thơ cuối? Câu 4 (1.0 điểm). Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong dòng thơ sau:
- “Bố là như thể siêu nhân, người máy” Câu 5 (1.0 điểm). Giải thích từ “vai” trong hai câu sau là từ đa nghĩa hay từ đồng âm? (1) Làm cả đời, da cháy sạm, vai xương. (2) Vai áo của tôi bị rách rồi. Câu 6 (1.0 điểm). Qua bài thơ trên, hãy trình bày suy nghĩ về những việc em cần làm để đền đáp công ơn của bố mẹ? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 4 – 6 câu ) II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4 điểm) Em hãy viết một đoạn văn (Khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc của mình về bài thơ “Bố” của Tác giả Nguyễn Lai. ..................................................................Hết.............................................................. Họ và tên thí sinh: ......................................................................................................... Chữ ký giám thị 1:………………………………………………………………………………
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2024-2025 Môn: Ngữ văn 6 I. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN ĐỌC HIỂU Câu Nội dung Điểm 1 Đặc điểm của thể thơ tự do trong bài thơ “Bố”: 1.0 (1) Số chữ ở mỗi câu thơ không giống nhau (2) Ngắt nhịp linh hoạt *Mức 2: Nêu đủ 2 ý (1 đ) *Mức 1: Nêu được 1 trong 2 ý (0.5đ) *Mức 0: Không nêu được ý nào hoặc trả lời sai (0đ) HS chỉ ra những hình ảnh mà người con đã sử dụng để nói về bố trong khổ thơ thứ hai: 1.0 (1) Bố ít khi mắng con (2) bênh con những lúc mẹ bực mình (3) con ốm bố chẳng cưng chẳng nịnh (4) suốt đêm dài bố ngồi đó, lặng thinh. 2 *Mức 4: Chỉ ra được đủ 4 hình ảnh (1.0 đ) *Mức 3: Chỉ ra được 3 hình ảnh (0.75 đ) *Mức 2: Chỉ ra được 2 hình ảnh (0.5 đ) *Mức 1: Chỉ được 1 hình ảnh (0.25 đ) *Mức 0: Không nêu được ý nào hoặc trả lời sai (0 đ) HS hiểu và nhận xét được tình cảm của người con đối với bố trong khổ thơ cuối: 1.0 (1) Sự ngưỡng mộ, kính trọng và tình cảm yêu thương mà người con dành cho bố 3 (2) Nhấn mạnh rằng dù bố là một người bình thường nhưng trong mắt con, bố vẫn vĩ đại và đáng khâm phục. (Chấp nhận ý kiến khác nếu hợp lí) *Mức 3: Học sinh trình bày đầy đủ từ 2 ý trở lên (1.0 đ) *Mức 2: Học sinh trình bày được một ý : (0.5 đ) *Mức 1: Học sinh trình bày được một ý chung chung : (0.25 đ) *Mức 0: Không đưa ra được ý nào hoặc trả lời sai. 4 Hiểu và phân tích được tác dụng của phép so sánh 1.0 (1) Thể hiện sự ngưỡng mộ của con dành cho bố – Trong mắt con, bố không chỉ là người bình thường mà còn có những khả năng đặc biệt như một người hùng, luôn giúp đỡ và hy sinh vì con. (2) Làm nổi bật hình ảnh người bố – Bố được ví như siêu nhân và người máy, gợi lên sự mạnh mẽ, phi thường, bền bỉ, luôn che chở và bảo vệ gia đình. (3) Tăng tính biểu cảm và sinh động cho câu thơ – Hình ảnh “siêu nhân, người máy” mang tính tưởng tượng, giúp câu thơ gần gũi hơn với trẻ em và thể hiện sự ngây thơ, hồn nhiên trong suy nghĩ của con về bố. *Mức 4: Học sinh trình bày đầy đủ 3 nét ý . (1.0 đ) *Mức 3: Hiểu và phân tích được ý 1 (0.75 đ)
- *Mức 2: Hiểu và phân tích được ý 2 (0.5 đ) *Mức 2: trình bày được ý 3 (0.25 đ) *Mức 0: Không trình bày được hoặc trả lời sai. 5 HS trả lời: Từ “vai” trong ví dụ trên là từ đa nghĩa. 1.0 “vai” câu (1) là nghĩa gốc, chỉ bộ phận trên cơ thể người. “vai” câu (2) là nghĩa chuyển, chỉ phần áo bao phủ vùng vai của cơ thể.. *Mức 3: Xác định đúng từ "vai" là từ đa nghĩa, giải thích đúng cả 2 nghĩa (nghĩa gốc trong câu (1) và nghĩa chuyển trong câu (2) (1.đ) *Mức 2: Xác định đúng từ "vai" là từ đa nghĩa, giải thích đúng 1 nghĩa của từ "vai" trong câu (1) hoặc trong câu (2) (0.5 đ) *Mức 1: Xác định đúng từ "tay" là từ đa nghĩa nhưng không giải thích hoặc giải thích sai. (0.25đ) *Mức 0: Không trình bày được hoặc trả lời sai. 6 - Học sinh trình bày những việc làm để đề đáp công ơn của cha mẹ. Có thể theo một số 1.0 gợi ý sau: 1. + Luôn giữ suy nghĩ tích cực. ... 2. + Kỹ năng làm việc nhóm. ... 3. + Kỹ năng giao tiếp. ... 4. +Tự tin trong cuộc sống. ... 5. + Rèn luyện kỹ năng sáng tạo - GV tôn trọng cách diễn đạt riêng của HS miễn là hợp lí, đúng đắn. *Mức 3: Trình bày đúng, hợp lý từ 3 đến 5 câu văn (1 đ) *Mức 2: Trình bày đúng, hợp lý từ khoảng 2 câu (0.5 đ) *Mức 1: Trình bày hợp lý, bằng một câu văn (0.25 đ) *Mức 0: không trình bày được hoặc trả lời sai. II. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẨN VIẾT (Rubric) Tiêu Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 chí (4.0. điểm) (3.0 điểm) (2.0. điểm) (1.0. điểm) 1. Đảm Bố cục rõ ràng Bài viết đầy đủ ba phần: Mở bảo cấu (mở - thân - đoạn, Thân đoạn và Kết đoạn. trúc kết). Mở đoạn: giới thiệu được tên 10% Thân đoạn bài thơ, tên tác giả và cảm nhận Bố cục chưa đưa ra được Bài viết chung về bài thơ. rõ ràng. Thiếu cảm xúc không có cấu Thân đoạn: Trình bày cảm xúc mở đoạn hoặc nhưng chưa trúc 3 phần. về nội dung và nghệ thuật của kết đoạn. làm rõ bằng Chỉ viết được bài thơ, làm rõ bằng những hình Thân đoạn các hình ảnh, một số câu ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ chưa đạt yêu từ ngữ trích ra mang ý chung Kết đoạn: Khẳng định lại cảm cầu như mức trong bài thơ, chung. xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó 3 ý liên kết đối với bản thân tương đối chặt Bố cục mạch lạc, liên kết chặt chẽ. chẽ, diễn đạt trôi chảy, rõ ràng. 2. Xác Xác định đúng yêu cầu của đề Xác định Xác định vấn Xác định định bài: Nêu cảm xúc về bài thơ đúng, nhưng đề chưa rõ không đúng vấn đề “Bố” của tác giả Nguyễn Lai. chưa đầy đủ ràng vấn đề
- 10% Nêu cảm xúc về nội dung và các khía cạnh nghệ thuật của bài thơ. của yêu cầu đề Nội dung: Bài thơ là lời tâm sự đầy xúc động của người con về người bố của mình, hình ảnh người cha hiện lên với sự tần tảo, hy sinh thầm lặng, ít nói nhưng luôn dành tình yêu thương sâu sắc cho con. Thể hiện tình cảm biết ơn, sự trân trọng và yêu thương sâu sắc của người con dành cho người cha. Nghệ thuật: Thể thơ tự do giúp bài thơ có nhịp điệu nhẹ nhàng, phù hợp với cảm xúc tâm tình. Hình ảnh giản dị, đời thường nhưng chứa đựng ý nghĩa sâu sắc (hỏi con có về quê, nhường thịt nạc cho con, thức đêm khi con ốm…). Ngôn ngữ mộc mạc, chân thực thể hiện đúng tính cách của người bố và tình cảm của người con. Sử dụng các biện pháp tu từ: So sánh (Bố là như thể siêu nhân, người máy) 3. Hệ Cảm nhận sâu sắc, phân tích Nêu và triển Nêu và triển Không nêu thống thấu đáo giá trị nội dung và khai được từ khai được từ được cảm dàn ý nghệ thuật, có liên hệ thực tế. 2-3 ý. Hoặc 1-2 ý. Nêu xúc, hoặc các hợp lý Gợi ý: nêu được cảm được cảm xúc ý không liên 30% Dàn ý hướng dẫn viết đoạn xúc về nội những còn quan tới nội văn nêu cảm xúc về bài thơ dung và nghệ chung chung, dung yêu cầu 1. Mở đoạn: thuật nhưng chưa làm rõ của đề - Giới thiệu bài thơ, tác giả. triển khai bằng cách Khái quát cảm xúc chung về bài chưa đầy đủ, hình ảnh, từ thơ: Đây là một bài thơ giản dị hợp lý ngữ trong bài nhưng đầy xúc động, thể hiện thơ. tình cảm thiêng liêng của người con dành cho người cha – một người đàn ông ít nói nhưng giàu tình thương. 2. Thân đoạn: Cảm xúc về nội dung bài thơ: - Bài thơ khắc họa hình ảnh người cha tuy trầm lặng nhưng
- luôn quan tâm con theo cách riêng của mình. - Tình yêu thương của bố không thể hiện qua lời nói ngọt ngào mà qua những hành động nhỏ bé nhưng đầy ý nghĩa: “Chỉ cuối tuần nào cũng hỏi có về quê”, “Khi con ốm bố chẳng cưng chẳng nịnh / Nhưng suốt đêm dài bố ngồi đó, lặng thinh”. - Bố là người luôn hy sinh thầm lặng, chịu đựng gian khổ mà không than vãn, ngay cả khi bản thân mệt mỏi cũng không để con phải lo lắng: “Bố chẳng đành nếu thấy con mất giấc / Nên một mình chịu đựng suốt năm canh”. - Đặc biệt, hình ảnh "bố là như thể siêu nhân, người máy" cho thấy sự kính trọng và cảm phục của người con đối với bố, dù bố chỉ là một con người bình thường nhưng trong mắt con, bố thật vĩ đại. Cảm xúc về nghệ thuật bài thơ: - Ngôn ngữ giản dị, gần gũi nhưng giàu cảm xúc. - Sử dụng hình ảnh đời thường quen thuộc như “hỏi con có về quê”, “ăn thịt mỡ, nhường thịt nạc cho con”, “thức đêm khi con ốm” để thể hiện tình yêu thương một cách tinh tế. - Biện pháp tu từ so sánh giúp nhấn mạnh hình ảnh người cha. 3. Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ: Đây là một bài thơ đầy xúc động, giúp ta nhận ra sự hy sinh thầm lặng của cha – một tình yêu lớn lao nhưng không cần lời nói. Bài thơ khiến bản thân thêm trân trọng cha mẹ
- và nhắc nhở mỗi người con cần yêu thương, biết ơn đấng sinh thành khi còn có thể. 4. Biết Nêu ra được đầy đủ dẫn chứng Nêu ra được Nêu ra được Không đưa ra chọn (từ văn bản); dẫn chứng phù đầy đủ dẫn dẫn chứng; được hoặc các dẫn hợp, cụ thể, sinh động, thuyết chứng; dẫn nhưng chưa dẫn chứng chứng phục chứng phù đủ, chưa phù không phù minh hợp, nhưng hợp; không hợp họa chưa cụ thể, cụ thể,thuyết (10%) sinh động, phục thuyết phục 5. Biết Cảm nhận rõ vấn đề: Tình phụ Cảm nhận Cảm nhận Không cảm cảm tử được nhưng chung chung nhận chỉ kể nhận Giàu cảm xúc có cảm xúc không phù văn (HS có thể trình bày theo cách nhưng chưa hợp bản để khác nhưng đảm bảo các nội hiệu quả làm dung phù hợp) sáng tỏ vấn đề (10%) 6. Sử Sử dụng đầy đủ các yếu tố bổ Có sử dụng Còn chung Không sử dụng trợ phù hợp để tăng sức thuyết nhưng chưa chung, chưa dụng các yếu các yếu phục, hấp dẫn thuyết phục, rõ ràng tố bổ trợ tố bổ chưa hấp dẫn khác. trợ 5% 7. Diễn Diễn đạt trong sáng, trôi chảy, Diễn đạt trongĐảm bảo tốt Không đảm đạt 5% lưu loát, đảm bảo tốt các yêu sáng, đảm bảo các yêu cầu bảo các yêu cầu về viết đoạn, đặt câu, dùng tốt các yêu về viết đoạn, cầu về viết từ cầu về viết đặt câu, dùng đoạn, đặt câu, đoạn, đặt câu,từ nhưng còn dùng từ, sai dùng từ mắc lỗi chính nhiều lỗi tả chính tả 8. Quan Thể hiện được quan điểm đúng, Thể hiện được Thể hiện Không thể điểm, rõ ràng về bài thơ quan điểm về chưa rõ quan hiện được thái độ bài thơ điểm cá nhân quan điểm người về bài thơ hoặc quan viết điểm không 10% đúng đắn 7. Sáng Có những ý kiến riêng hợp lý và Có những ý Có ý kiến Không đưa ra tạo có cách diến đạt mới mẻ, độc kiến riêng hợp riêng nhưng ý kiến hoặc ý (10%) đáo, hấp dẫn lý và có cách chưa hợp lý kiến không diến đạt mới hợp lý mẻ

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
318 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
313 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
330 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
324 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
311 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
327 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
309 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
319 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
321 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
302 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
330 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
313 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
324 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
310 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
319 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
320 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
