intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mứ Tổng TT Kĩ Nội c độ % năn dung/ nhậ điểm g đơn n vị thứ kiến c thức N Thôn Vậ Vận kĩ h g n dụng năng ậ hiểu dụn Cao n g b i ế t TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60% % Viết Nghị luận về một Số câu 0 1* 0 1* 0 vấn đề trong đời 1* 1* 0 1 Tỉ lệ 2 10 15 sống 10 5 40% % Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Mức độ Thông TT Đơn vị Nhận Vận dụng Chủ đề đánh giá hiểu Vận dụng kiến thức biết cao 1 Đọc hiểu - Truyện Nhận ngụ ngôn biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của 4 TN văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, 3TN
  3. tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ 1TL ngôn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: 1TL - Tóm tắt được cốt truyện. 1TL - Nêu được chủ đề, thông điệp mà 2 Viết văn bản muốn gửi Nghị luận đến người về một đọc. vấn đề trong đời - Hiểu được ý sống. nghĩa có tính giáo 1TL* dục của câu chuyện.
  4. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
  5. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề
  6. trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. Tổng 4TN 3TN 1 TL 2 TL 1TL Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ DON NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN - Khối Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề Họ và tên học sinh:..................................................Lớp............SBD...................... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề này có 2 trang) I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc kỹ văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
  7. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. (Theo Truyện dân gian Việt Nam) 1. Trắc nghiệm khách quan (3.5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8. Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào? A. Truyện truyền thuyết. B. Truyện cổ tích. C. Truyện ngụ ngôn. . D. Truyện cười. Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai? A. Lời của người cha. B. Lời của người kể chuyện. C. Lời của người em gái. D. Lời của người anh cả. Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao? A. Khóc thương. B. Tức giận. C. Thờ ơ. D. Buồn phiền. Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? A. Họ chưa dùng hết sức để bẻ. B. Cầm cả bó đũa mà bẻ. C. Không ai muốn bẻ cả. D. Bó đũa được làm bằng kim loại. Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con? A. Cho thừa hưởng cả gia tài. B. Trách phạt. C. Lấy ví dụ về bó đũa. D. Giảng giải đạo lý của cha ông. Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận” bổ sung ý nghĩa gì? A. Thời gian. B. Nơi chốn. C. Cách thức. D. Mục đích. Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?
  8. A. Đùm bọc. B. Chia rẽ. C. Yêu thương. D. Giúp đỡ. 2. Trắc nghiệm tự luận (2.5 điểm) Câu 8. Theo em, Câu chuyện bó đũa ca ngợi điều gì trong cuộc sống? Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất? Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt? II. PHẦN VIẾT: (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Đồng cảm và sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên? …...Hết….. (Học sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài - Giám thị không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 A. HƯỚNG DẪN CHUNG. - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ.
  9. Phần I: Nội dung đọc hiểu (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (3.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A D B C A B Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận (2.5 điểm) Câu 8: (1.0 điểm) Ca ngợi tình cảm anh em đoàn kết, thương yêu nhau. Ca ngợi tinh thần đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh trong gia đình, tập thể và xã hội. Câu 9: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được những ý - Học sinh nêu được Trả lời sai hoặc không kiến khác nhau, song cần phù những ý kiến phù hợp trả lời. hợp với nội dung đoạn trích. nhưng chưa sâu sắc, toàn Gợi ý: diện, diễn đạt chưa thật - Bài học về sức mạnh của rõ. tình đoàn kết yêu thương - Lên án mạnh mẽ những kẻ sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân. - Bài học về giá trị tình thân.... Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được quan Học sinh nêu được quan Trả lời nhưng không điểm cá nhân, phù hợp với nội điểm phù hợp nhưng chính xác, không liên dung thể hiện trong đoạn trích. chưa sâu sắc, diễn đạt quan đến đoạn trích, Gợi ý: chưa thật rõ. hoặc không trả lời. - Học sinh chỉ ra được điều đặc biệt trong cách dạy con của người cha: tế nhị, tinh tế.
  10. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần * Mở bài: Nêu vấn đề đời mở bài, thân bài, kết bài;sống cần bàn và ý kiến phần thân bài: biết tổ chức đáng quan tâm về vấn đề thành nhiều đoạn văn liên đó. kết chặt chẽ lô gic với * Thân bài: nhau. - Trình bày thực chất của 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng ý kiến, quan niệm đã nêu thân bài chỉ có một đoạn. để bàn luận. - Lý lẽ và dẫn chứng. * Kết bài: Khẳng định tính xác đáng của ý kiến 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm được người viết tán 3 phần (thiếu phần mở bài thành và sự cần thiết của hoặc kết bài, hoặc cả bài việc tán thành ý kiến đó. viết là một đọan văn.
  11. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm - Nêu được vấn đề cần Bài viết có thể trình bày nghị luận: Đồng cảm và theo nhiều cách khác nhau 0.25 điểm sẻ chia là một nếp sống nhưng cần thể hiện được đẹp trong xã hội hiện nay các yêu cầu nghị luận sau: đối với tất cả mọi người. - Nêu được vấn đề và ý 0.75 điểm - Giải thích được khái kiến cần bàn luận. niệm “ đồng cảm”là gì? “ - Trình bày được sự tán chia sẻ” là gì? thành đối với ý kiến cần 1 điểm - Bày tỏ quan điểm của bàn luận. mình về ý kiến trên: Hs - Đưa ra những lý lẽ rõ có thể nêu ý kiến tán ràng và bằng chứng đa thành, không tán thành dạng để chứng tỏ sự tán hoặc vừa tán thành vừa thành là có căn cứ. không tán thành. - Sử dụng lí lẽ, - Nêu bằng chứng. - Kết hợp lí lẽ và bằng chứng. Ví dụ: Khi tán thành phải chỉ ra được những mặt lợi của sự đồng cảm và sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay đối với tất cả mọi người....) - Mặt lợi của sự đồng cảm và sẻ chia: Là nếp sống đẹp, là lối sống được coi trọng trong xã hội ta hiện nay.
  12. + Làm cho mọi người xích lại gần nhau hơn. + Làm cho một dân tộc, một đất nước trở nên vững mạnh (dẫn chứng ). - Mặt hạn chế: Nhiều sống ích kỷ, vô cảm do bị cuốn theo những tham vọng vật chất của nhiều người trong xã hội hiện nay. * Khẳng định lại ý kiến của bản thân. - Phải biết sống đồng cảm, sẻ chia không chỉ trong suy nghĩ, tình cảm mà phải hành động thực tế . - Có tinh thần giúp đỡ, hi sinh cho những người xung quanh mình. 1.0- 1.5 - HS viết được nhưng chưa nêu rõ được những những lý lẽ và dẫn chứng chưa thuyết phục. 0.5 - HS viết chưa có sự liên kết chỉ nêu một cách chung chung chưa làm rõ được vấn đề nghị luận. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài.
  13. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét.
  14. 0.0 Chưa có sáng tạo. * HSKT: Làm được các câu hỏi phần nhận biết là đạt. (Trên đây là những định hướng, trong quá trình chấm bài giáo viên có thể linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm của học sinh sao cho chính xác, hợp lí. Cần trân trọng những bài viết có những ý tưởng độc đáo, giàu chất sáng tạo.) TM. HỘI ĐỒNG XÉT TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ DUYỆT VÀ IN SAO ĐỀ CHỦ TỊCH Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thanh Trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1