intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

  1. TRƯỜNG TH&THCS Lý Thường Kiệt MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Nội Thông Vận Vận % điểm T Kĩ dung/đơn Nhận biết hiểu dụng dụng cao T năng vị kiến TN TN TN TN thức TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ 1 Đọc Truyện hiểu ngụ ngôn 4 0 3 1 0 1 0 1 60 2 Làm Nghị luận văn về một vấn đề trong đời sống 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 (trình bày ý kiến tán thành) Tổng 20 10 15 25 20 10 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN NGỮ VĂN 7 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức Kĩ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc Truyện ngụ * Nhận biết: 4 4 1 1 hiểu ngôn “Rùa - Nhận biết được đặc điểm và Thỏ” về thể loại, nhân vật chính, biện pháp tu từ, liên kết câu * Thông hiểu: - Hiểu được nội dung, các chi tiết trong câu chuyện, bài học rú ra từ câu chuyện * Vận dụng: Lí giải được tính cách của nhân vật 2 Viết Nghị luận Nhận biết: Nhận biết 1* 1* 1* 1* về một vấn được yêu cầu của đề về đề trong kiểu văn bản, về vấn đề đời sống nghị luận. (trình bày ý Thông hiểu: Viết đúng về kiến tán nội dung, về hình thức (Từ thành) ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến riêng một cách thuyết phục. 4 4 2 2 Tổng Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70% 33%
  3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc câu chuyện sau: RÙA VÀ THỎ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa: - Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à? - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi, coi ai hơn? Thỏ vểnh tai tự đắc: - Được, được! Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó. Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên cố sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ: Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa. Nó nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm. Bỗng nó nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì đã thấy Rùa chạy gần tới đích. Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó. (Câu chuyện Rùa và Thỏ, Theo truyện La Phông-ten) *Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài (từ câu 1 đến câu 7) Câu 1(0,5 điểm): Truyện Rùa và Thỏ thuộc thể loại nào? A. Truyền thuyết B. Thần thoại C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn Câu 2(0,5 điểm): Nhân vật chính trong truyện Rùa và Thỏ là ai? A. Rùa B. Rùa, Thỏ C. Thỏ D. Sên Câu 3(0,5 điểm): Thỏ chế giễu Rùa như thế nào? A. Bảo Rùa là chậm như sên. B. Bảo Rùa thử chạy thi xem ai hơn . C. Bảo Rùa “Anh đừng giễu tôi” D. Bảo Rùa đi chậm hơn Thỏ. Câu 4(0,5 điểm): Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ? A. Rùa thích chạy thi với Thỏ B. Thỏ thách Rùa chạy thi
  4. C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi. D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình. Câu 5(0,5 điểm): Trong các câu: “Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên cố sức chạy thật nhanh”, tác giả sử dụng phép liên kết gì? A. phép thế B. phép nối C. phép lặp D. dùng từ đồng nghĩa Câu 6 (0,5 điểm): Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Đồ chậm như sên.” A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Điệp ngữ Câu 7 (0,5 điểm): Truyện Thỏ và Rùa phê phán điều gì? A. Phê phán những những người lười biếng, khoe khoang. B. Phê phán những người lười biếng khoe khoang, chủ quan, kiêu ngạo. C. Phê phán những người chủ quan, ích kỉ. D. Phê phán những người coi thường người khác. * Trả lời các câu hỏi (từ câu 8 đến câu 10) Câu 8 (1,0 điểm): Trong cuộc sống, nếu gặp những người có tính cách như chú thỏ trong câu chuyện, em sẽ khuyên họ điều gì? Câu 9 (1,0 điểm): Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì? Câu 10(0,5 điểm): Em có nhận xét gì về nhân vật Thỏ qua câu nói: “Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó”. II. VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Đồng cảm và sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên? -------- Hết ------
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần I: ĐỌC HIỂU ( 6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Đáp án đúng D B A C A C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: 1 điểm Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0,25đ) Mức 4 (0đ) Mức 1: HS có nhiều cách diễn đạt Mức 2: Hs có HS nêu được cách Trả lời sai khác nhau song cơ bản nêu được 2 ý thể diễn đạt hiểu phù hợp hoặc không sau: khác song chỉ nhưng chưa sâu trả lời. trình bày được sắc, diễn đạt chưa - Không nên kiêu ngạo, coi thường 2ý thật rõ, chưa đảm người khác. bảo cơ bản 1 ý. - Không nên chủ quan khi làm một việc gì đó. - Nên hỗ trợ, giúp đỡ những người yếu thế, có những khuyết điểm… (GV tôn trọng và ghi nhận những ý kiến khác của học sinh miễn hợp lí, thuyết phục) Câu 9: 1 điểm Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0,25đ) Mức 4 (0đ) Mức 1: HS cónhiều cách Mức 2: Hs có HS nêu được cách hiểu phù Trả lời sai diễn đạt khác nhau song cơ thể diễn đạt hợp nhưng chưa sâu sắc, hoặc không bản nêu được các ý sau: khác song chỉ diễn đạt chưa thật rõ, chưa trả lời. trình bày được đảm bảo cơ bản 1 ý. Bài học: 2ý -Chậm mà kiên trì sẽ chiến thắng, -Nhanh mà chủ quan kiêu ngạo thì dễ thất bại. - Chỉ cần chúng ta kiên trì, chắc chắn thì sẽ thành công… Câu 10 (0,5 điểm)
  6. Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Qua câu nói trên ta nhận thấy Mức 2: có lựa chọn câu trả Mức 3: HS trả lời sai Thỏ là kẻ kiêu căng ngạo mạn; lời nhưng lí giải chưa phù hoặc không trả lời. - Thỏ là kẻ chủ quan, coi hợp hay chưa trôi chảy thường người khác… Phần II: VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở - Mở bài: Nêu được vấn đề cần nghị bài, thân bài, kết bài. Phần luận sự đồng cảm và sẻ chia là một thân bài: biết tổ chức thành nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay nhiều đoạn văn liên kết chặt đối với tất cả mọi người. chẽ với nhau. - Thân bài: 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân - Giải thích được khái niệm “Đồng bài chỉ có một đoạn. cảm”là gì? “ Chia sẻ” là gì? 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 - Bày tỏ quan điểm của mình về ý phần (thiếu phần mở bài hoặc kiến trên: Hs có thể nêu ý kiến tán kết bài, hoặc cả bài viết là một thành, không tán thành hoặc vừa tán đọan văn) thành vừa không tán thành. - Mặt lợi của sự đồng cảm và sẻ chia: Là nếp sống đẹp, là lối sống được coi trọng trong xã hội ta hiện nay. - Mặt hạn chế: Nhiều sống ích kỷ, vô cảm do bị cuốn theo những tham vọng vật chất của nhiều người trong xã hội hiện nay. - Kết bài: Khẳng định tích xác đáng của ý kiến được người viết tán thành và sự cần thiết của việc tán thành ý kiến đó. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
  7. 2.0 điểm - Viết được một bài văn Bài văn có thể trình bày theo nhiều cách nghị luận về một vấn đề khác nhau nhưng cần thể hiện được các trong cuộc sống. nội dung sau: - Lập luận mạch lạc, biết - Nêu được vấn đề cần nghị luận lựa chọn và kết hợp giữa lí - Thể hiện được thái độ tán thành về ý lẽ với dẫn chứng để làm rõ kiến vừa nêu. vấn đề nghị luận một cách - Giải thích được khái niệm “Đồng cảm” thuyết phục; ngôn ngữ trong là gì? “ Chia sẻ” là gì? sáng, giản dị; - Bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến - Thể hiện được cảm xúc trên: Hs có thể nêu ý kiến tán thành, của bản thân trước vấn đề không tán thành hoặc vừa tán thành vừa cần bàn luận. không tán thành. 1.0- 1.5 - Viết được một bài văn - Mặt lợi của sự đồng cảm và sẻ chia: nghị luận về một vấn đề Là nếp sống đẹp, là lối sống được coi trong cuộc sống. trọng trong xã hội ta hiện nay. - Lập luận chặt chẽ, biết lựa - Mặt hạn chế: Nhiều sống ích kỷ, vô chọn giữa lí lẽ với dẫn cảm do bị cuốn theo những tham vọng chứng để làm rõ vấn đề nghị vật chất của nhiều người trong xã hội luận nhưng thuyết phục hiện nay. chưa cao; - Khẳng định tích xác đáng của ý kiến -Thể hiện được cảm xúc được người viết tán thành và sự cần thiết của bản thân trước vấn đề của việc tán thành ý kiến đó. cần bàn luận nhưng chưa rõ. 0.25 - 0.5 - Chưa nắm vững cách viết một bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. - Lập luận mạch lạc chưa mạch lạc, chưa biết biết lựa chọn và kết hợp giữa lí lẽ với dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận - Chưa thể hiện được cảm xúc của bản thân trước vấn đề cần bàn luận. 0.0 - Bài làm không liên quan đến yêu cầu đề hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 - 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.25 - 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4.Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm)
  8. Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách nghị luận 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2