Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
lượt xem 2
download
‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
- TRƯỜNG THCS KIM LONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2023 – 2024 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT I. KHỐI 6 MA TRẬN TT Kĩ Nội Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/Đơn vị giá năng thức kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết: 2 TL 1 TL 2 TL 1 Đọc hiểu Truyện ngắn, - Nhận biết thơ tự do được những dấu hiệu đặc trưng của thể Tiếng Việt: loại truyện ngắn. + Từ đa nghĩa, từ đồng Nhận biết từ - âm đa nghĩa, từ đồng âm. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của đoạn văn. Vận dụng Nhận xét về nhân vật trong đoạn trích. Đặt câu có từ đồng âm. 2 Viết Đoạn văn Viết được biểu cảm đoạn văn ghi 1TL lại cảm xúc về một bài thơ. Tổng 2 TL 1 TL 1 TL 1TL 1
- Tỉ lệ % 20 % 10 % 30 % 40% BẢNG ĐẶC TẢ Mức độ nhận Tổng thức Nội % dung/đơn vị điểm kiến thức TT Kĩ năng Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL TL TL Văn bản 1 câu 1 câu 1,0 đ 1 câu 2,0 đ 1,0 đ 1 câu 1 câu 1,0 đ 1 Đọc hiểu Tiếng Việt 1,0đ 60% 2 Viết Văn biểu cảm 1 câu 40% 4,0 đ Tổng số 3.0 đ, 30% 1.0 đ, 10% 1.0 đ, 10% 5.0 đ, 50% 100 điểm, tỉ lệ ĐỀ : I.ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau vàt rả lời các câu hỏi: Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng, và làm giòn khô những chiếc lá rơi; Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt. Sơn tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi, còn ngồi thu tay vào trong bọc, bên cạnh đứa em bé vẫn nắm tay ngủ kỹ. Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Sơn nhận thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng, luôn luôn cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo. Trời không u ám, toàn một màu trắng đục. Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét. (Gió lạnh đầu mùa - Trích truyện ngắn Thạch Lam) Câu 1 : Xác định thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên? Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Trong đoạn trích có những nhân vật nào? (1đ). Câu 2 : Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên trong đoạn trích? (1đ) 2
- Câu 3 : Từ “đông” và từ “tay” trong các cặp câu sau là từ đồng âm hay từ đa nghĩa? (1đ) 1. - Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. - Biển chiều nay rất đông người. 2. - Sơn tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi, còn ngồi thu tay vào trong bọc. - Anh ấy là một tay bóng bàn cừ khôi. Câu 4 : (2đ) Nhân vật Sơn đã cảm nhận thời khắc chuyển mùa bằng những giác quan nào? Từ đó em có nhận xét gì về nhân vật Sơn? Câu 5 : (1đ) Đặt một câu có từ đồng âm với từ “đồng” trong câu sau “Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.”. II. VIẾT (4,0 điểm): Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài/đoạn thơ mà em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 Truyện ngắn, ngôi thứ ba, nhân vật Sơn, chị Sơn và mẹ Sơn 1,0 2 Thiên nhiên trong đoạn trích hiện lên như một bức tranh sống động về một 1,0 buổi sáng đầu đông. Đó là khi chỉ sau một đêm mưa rào, trời bắt đầu nổi gió bấc, mẹ và chị… đều “đã mặc áo rét cả rồi”, “Gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ,…Bầu trời không u ám, toàn một màu trắng đục”. Những cây lan trong chậu “lá rung động và hình như sắt lại vì rét”. Chỉ một vài hình ảnh nhỏ nhưng cũng cho thấy được sự chuyển biến rõ rệt của thời tiết. Sự chuyển biến đó khiến thiên nhiên và con người bỗng thấy “đột ngột”. 3 1- Đông : từ đồng âm 0,5 2- Tay : từ đa nghĩa 0,5 3
- 4 Sơn cảm nhận bằng xúc giác và thị giác. 1,0 Điều đó cho thấy cậu bé là người nhạy cảm với những đổi thay của thời tiết, 1,0 có những cảm nhận, quan sát tinh tế. 5 Kết thúc cuộc thi, toàn đội đạt huy chương đồng. 1,0 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo hình thức của đoạn văn 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. c. Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ . 3.0 - Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả và càm xúc chung về bài thơ (câu chủ đề). - Thân đoạn: trình bày càm xúc của người đọc vể nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ càm xúc bằng những hình ành, từ ngữ được trích từ bài thơ. - Kết đoạn: khẳng định lại càm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0,25 4
- 5
- TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận Vận dụng Vận dụng kiến thức biết Thông cao hiểu Nội Tổng 1 Đọc dung/ Văn bản hiểu Mức Nhận 2 TL % điểm 1 TL Kĩ đơn nghị luận độ biết: 2 TL BẢNG TT - Nhận năng vị nhận kiến thức biết được thức kiểu văn Thônbản và Vận Nhận Vận g các đặc dụng biết điểmdụng văn cao hiểu TNK bản TNK nghị TNK TNK TL luận một TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Văn vấn đề hiểu bản trong đời nghị 0 2 0 2 0 1 0 60 sống. luận - Xác ĐỀ 2 Viết Viết định I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) văn được Đọc văn bản: bản phép liên nghị kết trong KHIÊM TỐN luận đoạn văn. Người có tính khiêm tốn thường hay tự về - Đặt câu một 0 1* 0 1* cho mình là kém, còn 0 0 1* phải phấn đấu 40 1* thêm, trau với thành vấn dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm ngữ, giải đề nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ thích ý trong nghĩa của chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình đời sống. thành trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự ngữ. Tổng 0 20 0 40Thông 0 40 thành 0công của mình là tầm thường, không 10 100 Tỉ lệ 40% 30% 10% hiểu: đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm 20% % - Xác nữa. Tỉ lệ chung định60% 40% được Tại sao con người lại phải khiêm tốn như mục thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất đích, nội tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan dung trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé chính của văn nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi bản. cá nhân không thể đem so sánh với mọi người - Chỉ ra được 6 mối quan hệ
- cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời. (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70 – 71) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (1điểm) Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào? Câu 2. (1điểm) Xác định nội dung chính của văn bản trên. Câu 3. (1 điểm) Xác định phép liên kết được dùng trong đoạn văn sau: “Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.” Câu 4. (1 điểm) Đặt 1 câu có sử dụng thành ngữ, giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó. 7
- Câu 5.(1 điểm) Em có đồng tình với ý kiến của tác giả: “Dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi”? Vì sao? II. PHẦN VIẾT (5,0 điểm) Em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. 8
- HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 5.0 9
- 1 - Văn bản trên thuộc kiểu văn bản: Văn nghị luận một vấn đề 1.0 trong đời sống 2 - Nội dung chính của văn bản trên: Tập trung bàn luận về biểu 1.0 hiện và những lợi ích của lòng khiêm tốn trong cuộc sống của con người. 10
- 3 - Phép liên kết được dùng trong đoạn văn là phép lặp từ ngữ: 1.0 “Người có tính khiêm tốn” 4 - Học sinh đặt câu đúng. 0.5 - Giải thích đúng nghĩa thành ngữ trong câu trên. 0.5 11
- 5 - Đồng tình với quan điểm trên, vì: 1.0 + Tài năng là cái vốn có, nó chỉ thực sự phát huy khi ta có kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. + Kiến thức là đại dương, không chỉ vậy mỗi ngày lượng kiến thức mới lại có thêm. Bởi vậy chúng ta cần liên tục trau dồi để làm phong phú tri thức của bản thân. Hướng dẫn chấm: - Học sinh có thể trình bày suy nghĩ của bản thân và lí giải sao cho thuyết phục: 1.0 điểm, giáo viên căn cứa cho điểm phù hợp. II VIẾT 5.0 12
- a. Đảm bảo cấu trúc bài văn bài văn phân tích đặc điểm một nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc: Mở bài; thân bài; kết bài 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Nghị luận về một vấn đề trong 0.25 đời sống mà em quan tâm (hiện tượng đời sống). 13
- c. Triển khai sự việc hợp lí: HS triển khai các ý kiến theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt các yêu cầu của kiểu bài. Đảm bảo cấu trúc sau: - Bố cục bài viết cần đảm bảo: 3.5 + Mở bài: giới thiệu được vấn đề cần bàn luận và thể hiện rõ ràng ý kiến của người viết về vấn đề ấy. + Thân bài: giải thích vấn đề cần bàn luận; đưa ra được ít nhất hai lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến của người viết; sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo trình tự hợp lí, đưa ra được bằng chứng đa dạng, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ; xem xét vấn đề từ nhiều phía để nội dung bài viết được toàn diện. + Kết bài: khẳng định lại ý kiến và đưa ra bài học nhận thức và phương hướng hành động. 14
- d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0. 5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0.5 III. LỚP 8 MA TRẬN 15
- STT Kĩ năng Nội Mức độ Tổng % điểm dung/đơ nhận n vị kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 16
- 1 Đọc hiểu văn bản 01 câu 01 câu 01 câu 2 (Ngữ liệu thơ luật 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm ngoài đường, SGK truyện đang học) 50% Tiếng 1 câu 1 câu việt 1,0 điểm 1,0 điểm 17
- 2 Viết Viết văn 01 câu 50% bản phân 5,0 điểm tích một tác phẩm văn học Tổng số câu, điểm, tỉ lệ 2 câu 2 câu 1 câu 01 câu 2,0 2,0 1,0 5,0 điểm 100% điểm điểm điểm 50% 20% 20% 10% BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng biết cao thức Nhận văn bản biết: 1 Đọc hiểu thơ luật - Nhận (Ngữ liệu Đường; biết được ngoài truyện thể loại, 18
- SGK - Tiếng đặc điểm 2 câu đang học) Việt: Đảo của văn ngữ; Câu bản thơ hỏi tu từ luật Đường; truyện - Nhận diện phép 2 câu đảo ngữ, câu hỏi tu từ Thông hiểu: - Hiểu 1 câu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. - Hiểu được chủ đề của văn bản. - Hiểu được thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản. - Hiểu được tác dụng của đảo ngữ, câu hỏ tu 19
- từ Vận dụng: - Rút ra được bài học từ văn bản. 2 Viết Viết văn - Viết bài bản phân văn phân 1 câu tích tác tích tác phẩm văn phẩm văn học học Tổng 2 2 1 1 Tỉ lệ % 20% 20% 10% 50% ĐỀ I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ (Bà Huyện Thanh Quan) Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn. Gác mái, ngư ông(1) về viễn phố(2), Gõ sừng, mục tử(3) lại cô thôn(4). Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn Chương Đài(5) người lữ thứ(6), Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn(7)? (Nguồn: Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004) Chú thích: (1) Ngư ông: ông già câu cá/ đánh cá (2) Viễn phố: nơi bến xa (3) Mục tử: đứa trẻ chăn trâu 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 163 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 60 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Mạo Khê B
4 p | 55 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 47 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 54 | 6
-
Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
18 p | 135 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 57 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 49 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 58 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 104 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 45 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 30 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
7 p | 147 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn