intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. Tuần: 26 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Tiết: 103 -104 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kiến thức tổng hợp trong chương trình học kỳ I, II (Từ tuần 1 đến tuần 25, trọng tâm ở tuần 19-25), Ngữ văn 7. - Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 2. Năng lực: - Nhận thức, giải quyết vấn đề, cảm thụ văn chương; - Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo tập văn bản theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. *HSKT: - Biết trả lời được những câu hỏi NB -Thực hiện BT thông hiểu, VD ở mức độ đơn giản. II. HÌNH THỨC- THỜI GIAN - Hình thức: Tự luận - Thời gian: 90 phút III. ĐỀ 1. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức Tổng độ % điểm Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Thôn Vận TT Nhận Vận năng vị g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Truyệ hiểu n ngụ ngôn Số câu 4 3 1 2 10 Tỉ lệ % 20 15 10 1.5 60% 2 Viết Nghị luận 0 1 0 (1) 0 (1) 0 (1) 1 về Tỉ lệ 10 10 10 10 40% một % vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán
  2. thành ) Tổng 10 15 20 0 25 0 10 20 100% Tỉ lệ 30,0 35,0 25,0 10,0 % % % % % Tỉ lệ chung 35,0% 65,0% 2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Chương/ Nội Số câu hỏi Chủ đề dung/Đơn theo mức TT vị kiến Mức độ độ nhận thức đánh giá thức Tổng Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao 1 Đọc hiểu Truyện ngụ Nhận biết ngôn - Nhận biết thể loại, lời kể, chi tiết, sự việc, phương tiện liên kết 4TN 3TN 2TL 10 Thông 1TL hiểu: - Hiểu được chi tiết, sự việc, nhân vật, hình ảnh có giá trị biểu trưng. Vận dụng: - Nêu được bài học trong truyện. - Bày tỏ được ý kiến cách nhận xét, đánh giá sự việc.
  3. Chương/ Nội Số câu hỏi Chủ đề dung/Đơn theo mức TT vị kiến Mức độ độ nhận thức đánh giá thức Tổng Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao 2 Viết 2. Nghị Nhận biết: luận về - Nhận biết một vấn đề được yêu trong đời cầu của bài sống (trình văn nghị bày ý kiến luận về tán thành) một vấn đề trong đời (1) sống (trình 1 (1) (1) 1TL bày ý kiến tán thành) - Xác định được cách thức trình bày bài văn. Thông hiểu: - Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu. - Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành): biết cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng toàn diện; kiểu câu đa dạng Vận dụng cao:
  4. Chương/ Nội Số câu hỏi Chủ đề dung/Đơn theo mức TT vị kiến Mức độ độ nhận thức đánh giá thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng Tổng cao hiểu Sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt, liên hệ Tổng 4TN 3TN 2TL 1TL 11 1 (1) (1) (1) Tỉ lệ % 30,0% 35,0% 2,5,0% 10,0% 100,0% Tỉ lệ chung 65,0% 35,0% 100,0% TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ............................................ MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Lớp: ………………………………… Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Nhận xét: ĐỀ: I. ĐỌC HIỂU. (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo:
  5. - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. (SGK Tiếng Việt lớp 2 tập 1, Cánh diều-tr138) Câu 1. Văn bản “Câu chuyện bó đũa” thuộc thể loại nào? A. Truyện truyền thuyết B. Truyện cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười Câu 2. Văn bản được kể bằng lời của ai? A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện C. Lời của người em gái D. Lời của người anh trai Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao? A. Khóc thương B. Buồn phiền C. Thờ ơ D. Tức giận Câu 4. Phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích: “Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.” A. Từ ngữ lặp lại B. Từ ngữ phủ định C. Từ đồng nghĩa D. Từ trái nghĩa Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con? A. Cho thừa hưởng cả gia tài B. Lấy ví dụ về bó đũa C. Trách phạt D. Giảng giải đạo lý của cha ông Câu 6. “Một chiếc đũa” hay “cả bó đũa” ngầm so sánh với gì? A. “Một chiếc đũa” hay “cả bó đũa” chỉ một người con trong câu chuyện. B. “Một chiếc đũa” là chỉ một người con; “cả bó đũa” là chỉ cả bốn người con. C. “Một chiếc đũa” là chỉ bốn người con; “cả bó đũa” là chỉ một người con. D. “Một chiếc đũa” hay “cả bó đũa” là chỉ cả bốn người con trong câu chuyện. Câu 7. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? A. Tại vì họ cầm cả bỏ đũa người cha đưa để bẻ B. Tại vì họ chưa dùng hết sức mạnh của mình để bẻ C. Tại bó đũa làm bằng kim loại nên không ai bẻ gãy được D. Tại vì không ai muốn bẻ gẫy bó đũa cả Câu 8. (1.0 điểm) Em thấy nhân vật người cha trong văn bản trên là người thế nào? Câu 9. (1.0 điểm) Nếu phải đưa ra một bài học có ý nghĩa từ văn bản trên thì em sẽ rút ra bài học gì? Câu 10. (0.5 điểm) Em có đồng tình với cách dạy con của người cha trong câu chuyện hay không? Vì sao? II. VIẾT (4.0 điểm) Câu 11. Có ý kiến cho rằng: Trải nghiệm giúp chúng ta trưởng thành hơn mỗi ngày. Hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của em về ý kiến trên. BÀI LÀM I. PHẦN ĐỌC HIỂU * Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án *Phần trắc nghiệm tự luận: …………………………………………………………..……………………………… ………………………………………………………….………………………………. …………………………………………………………..……………………………… …………………………………………………………….…………………………….
  6. ……………………………………………………………..…………………………… …………………………………………………………….……………………………. ……………………………………………………………..…………………………… …………………………………………………………….……………………………. ……………………………………………………………..…………………………… …………………………………………………………….……………………………. ……………………………………………………………..…………………………… …………………………………………………………….……………………………. …………………………………………………………..……………………………… ………………………………………………………….………………………………. …………………………………………………………..……………………………… …………………………………………………………….……………………………. ……………………………………………………………..…………………………… …………………………………………………………….……………………………. ……………………………………………………………..…………………………… …………………………………………………………….……………………………. ……………………………………………………………..…………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B B A B B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1,0 điểm)
  7. Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh có thể trả lời: Người cha: - Học sinh nêu được 1 Trả lời sai + Thấu hiểu, uyên bác trong cách giáo trong 2 ở mức 1 hoặc không dục con của mình. trả lời. + Luôn yêu thương và chăm lo cho gia đình, suy nghĩ ra cách dạy các con của mình sống hòa thuận. Câu 9: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được bài học phù hợp với khả HS nêu được một Trả lời sai năng, chuẩn mực đạo đức. trong 2 ý gợi ý ở hoặc không trả (HS có những cách diễn đạt khác nhau nhưng mức 1 lời. phải đảm bảo ND: *GV linh hoạt với *Gợi ý: những mốc điểm HS có thể rút ra sau: còn lại - Phải biết đoàn kết, anh em với nhau phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau - Không gây gỗ, tranh giành với nhau, không sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân) Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) HS có thể bày tỏ thái độ đồng tình hoặc HS có thể bày tỏ thái Trả lời nhưng không đồng tình và giải thích hợp lí. độ đồng tình hoặc không chính *Gợi ý: không đồng tình xác, không - Đồng tình nhưng chưa giải liên quan đến - Vì: thích được hoặc nội dung yêu + Cách dạy con của người cha rất đặc biệt: tế ngược lại. cầu, hoặc nhị, tinh tế. không trả lời. + Ông đưa ra một thử thách bẻ bó đũa cho người con để thấy rằng: "lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh". Người cha dạy con phải biết yêu thương, đùm bọc và chia sẻ, chỉ có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
  8. *HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng phải đảm bảo về nội dung. GV linh hoạt khi cho điểm. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,25 điểm 2. Nội dung 2,0 điểm 3. Trình bày, diễn đạt 1,25 điểm 4. Sáng tạo 0,5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, - Mở bài: Nêu được vấn đề thân bài và kết bài. Phần cần nghị luận. 0,25 thân bài biết tổ chức thành - Thân bài: Triển khai vấn nhiều đoạn văn có sự liên đề cần nghị luận. kết chặt chẽ với nhau. - Kết bài: Khẳng định vấn Chưa tổ chức được bài văn đề cần nghị luận và rút ra thành 3 phần (thiếu mở bài bài học. 0 hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đoạn văn) Tiêu chí 2. Nội dung (2,0 điểm) 2.0 (Mỗi ý trong tiêu chí - Nêu được vấn đề cần nghị Bài văn có thể trình bày được tối đa 0.5 điểm luận theo nhiều cách khác nhau - Giải thích đúng đắn khái nhưng cần thể hiện được niệm trải nghiệm. những nội dung sau: - Nêu các lí lẽ, dẫn chứng để - Nêu được vấn đề cần nghị thể hiện thái độ tán thành luận: tầm quan trọng, sự cần với ý kiến. thiết của sống trải nghiệm: - Khẳng định lại tính đúng sẽ giúp cho chúng ta trưởng đắn của vấn đề một cách thành hơn mỗi ngày. chân thực, ý nghĩa. - Giải thích khái niệm: trải
  9. - Nêu được vấn đề cần nghị nghiệm là tự mình trải qua luận nhưng còn vụng về. để có được sự hiểu biết, - Giải thích được khái niệm kinh nghiệm, sự tích lũy trải nghiệm nhưng chưa đầy được nhiều kiến thức và vốn đủ. sống. 1,0- 1,5 - Thể hiện thái độ tán thành - Thể hiện thái độ tán thành với ý kiến, có dẫn chứng với ý kiến: nhưng chưa phân tích, bình + Trải nghiệm đem lại hiểu luận rõ ràng, sâu sắc. biết và kinh nghiệm thực tế; - Khẳng định được tính giúp chúng ta trưởng thành đúng đắn của vấn đề. về cách nghĩ, cách sống, bồi - Nêu được vấn đề cần nghị đắp tình cảm, tâm hồn, giúp luận nhưng còn dài dòng. mỗi người gắn bó với nhau - Giải thích được khái niệm hơn trải nghiệm nhưng còn hời + Trải nghiệm giúp mỗi 0,5- 0,75 hợt. người khám phá chính mình - Thể hiện thái độ tán thành để có những lựa chọn đúng với ý kiến, nhưng chưa có đắn và sáng suốt cho tương dẫn chứng minh họa. lai. Bài làm quá sơ sài hoặc + Trải nghiệm giúp con không làm bài. người biết sáng tạo biết cách vượt qua khó khăn có bản lĩnh và nghị lực trong cuộc sống + Thiếu trải nghiệm cuộc sống của mỗi người sẽ nghèo nàn, thụ động, nhàm chán, vô ích; không cảm nhận được sự thú vị của cuộc sống. - Phê phán một số người có lối sống thụ động ỷ lại nhàm 0.0 chán đắm chìm trong thế giới ảo của game facebook, phim hành động…. đó là những trải nghiệm xấu tiêu cực - Học sinh tự lấy dẫn chứng về sự cần thiết của việc trải nghiệm giúp chúng ta trưởng thành hơn mỗi ngày để minh họa cho bài văn của mình. - Đánh giá, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận.
  10. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các 1,25 đoạn trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Vốn từ ngữ tương đối phong phú, nhiều đoạn sử dụng kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, 1,0 dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày tương đối sạch sẽ, ít gạch, xóa. - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt không rõ nghĩa, chữ viết khó đọc. 0,0 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Cách dùng từ, lối diễn đạt mạch lạc, sáng tạo. 0,5 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,25 Chưa có sự sáng tạo. 0 *HSKT: I. Phần đọc – hiểu: - Trả lời đúng 6/7 câu TNKQ ghi điểm 5,0. - Trả lời đúng 7 câu phần TNKQ ghi điểm 6,0. - Trả lời đúng 50% ở mỗi câu câu 8, 9, 10, mỗi câu ghi 1,0 điểm. (GV linh hoạt đối với các thang điểm còn lại) II. Phần viết: Viết được phần mở bài nhưng còn lủng củng hoặc một vài ý trong bài văn diễn đạt vụng về, còn mắc lỗi chính tả ghi điểm 1,0 (GV linh hoạt đối với các thang điểm còn lại)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2