intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS THU BỒN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 7– LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU:(6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: THẦY BÓI XEM VOI Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi. Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi: - Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình. Thầy sờ đuôi lại nói: - Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn. Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. (Theo Trương Chính, SGK Ngữ văn 6, tập I, CTGDPT 2006) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng (Từ câu 1 đến câu 8) Câu 1: Truyện “Thầy bói xem voi” thuộc thể loại nào? A. Truyện truyền thuyết. B. Truyện cổ tích. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cười. Câu 2: Nhân vật chính trong truyện Thầy bói xem voi là: A. Con voi. B. Năm ông thầy bói. C. Người quản voi. D. Năm ông thầy bói và con voi. Câu 3: Thành ngữ nào sau đây ứng với nội dung câu chuyện trên?
  2. A. Đẽo cày giữa đường. B. Ếch ngồi đáy giếng. C. Đeo nhạc cho mèo. D. Thầy bói xem voi. Câu 4:“Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi. Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau”. Từ nào sau đây thể hiện phép lặp giữa hai câu văn trên? A. Sờ . B. Thầy. C. Thì. D. Năm. Câu 5: Nguyên nhân chính khiến năm ông thầy bói phán sai về voi là gì? A. Vì năm ông thầy bói bị mù. B. Vì không đủ thời gian để xem voi. C. Vì mỗi ông chỉ sờ một bộ phận của con voi. D. Vì năm ông thầy bói chưa biết gì về con voi. Câu 6: Thầy bói là những người: A. Chuyên làm nghề buôn bán. B. Chuyên làm nghề bốc thuốc. C. Chuyên viết thư pháp trên phố. D. Chuyên đoán việc lành dữ cho mọi người. Câu 7: Truyện Thầy bói xem voi phê phán điều gì? A. Phê phán thái độ khinh thường người khác. B. Phê phán thái độ cầu toàn, không dám đấu tranh chống cái tiêu cực. C. Phê phán những nhận xét, đánh giá không có cơ sở và chưa có chứng cứ một cách xác đáng, nhìn sự vật một cách phiến diện. D. Phê phán những việc làm vô bổ, không mang lại lợi cho bản thân cũng như người khác. Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc tranh cãi của năm ông thầy bói là gì? A. Do các thầy không nhìn thấy. B. Do các thầy không có chung ý kiến. C.Do xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan. D. Do không hiểu biết, không lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh. Câu 9: Nếu em là một trong năm thầy bói, em sẽ làm cách nào để phán đúng về con voi? Câu 10: Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện là gì? II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (4,0 điểm) Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đang trở nên nghiêm trọng , với vai trò là học sinh em hãy trình bày ý kiến của bản thân và đề xuất giải pháp để giảm thiểu tình trạng trên. HẾT.
  3. HƯỚNG DẪNCHẤM A. HƯỚNG DẪNCHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quátbàilàm,tránhđếmýchođiểm.Chúývậndụnglinhhoạt vàhợplýHướngdẫnchấm. -Đặcbiệttrântrọng,khuyếnkhíchnhữngbàiviếtcónhiềusángtạo,độcđáotrong nội dung và hìnhthức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quyđịnh. B. HƯỚNG DẪN CỤTHỂ Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời C B D B C D C D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75đ-0,5 đ) Mức 3 (0 đ) - Học sinh có thể nêu được HS nêu được cách ứng Trả lời sai hoặc các cách ứng xử khác nhau, xử phù hợp nhưng chưa không trả lời. song cần phù hợp với nội sâu sắc, toàn diện, diễn dung câu chuyện, đảm bảo đạt chưa thật rõ. chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Gợi ý: + Sờ tất cả các bộ phận của con voi để tìm hiểu. + Phân mỗi người sờ một bộ phận của voi sau đó góp ý kiến lại với nhau. … Câu 10 (1 điểm)
  4. Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ-0,5 đ) Mức 3 (0 đ) Học sinh nêu được bài học rút Học sinh nêu được bài học, Trả lời nhưng ra ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với phù hợp nhưng chưa sâu không chính xác, nội dung thể hiện trong câu sắc, diễn đạt chưa thật rõ. không liên quan chuyện. đến đoạn trích, Gợi ý: hoặc không trả - Phải xem xét sự vật, sự việc lời. một cách toàn diện. - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, không nên bảo thủ, chủ quan. - Luôn học hỏi để nâng cao hiểu biết của bản thân. … Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở - Mở bài: Nêu vấn đề đời bài, Thân bài và Kết bài. sống cần bàn và ý kiến 0.5 Phần Thân bài biết tổ chứcđáng quan tâm về vấn đề thành nhiều đoạn văn có sựđó. liên kết chặt chẽ với nhau. - Thân bài: Bài viết đủ 3 phần nhưng + Trình bày thực chất của ý 0.25 Thân bài chỉ có một đoạn. kiến, quan niệm đã nêu để bàn luận. 0.0 Chưa tổ chức được bài văn + Thể hiện thái độ tán thành 3 phần (thiếu Mở thành ý kiến vừa nêu bằng
  5. bài hoặc Kết bài, hoặc cả bài viết là một đoạn văn) các ý. - Kết bài: Khẳng định tính xác đáng của ý kiến được 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) người viết tán thành và sự Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 - Nêu được vấn đề cần Bài văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau - Ý 1 và ý 3 mỗi ý: 0,5 nghị luận - Làm rõ được các khía nhưng cần thể hiện được điểm. cạnh cơ bản của vấn đề: những nội dung sau: - Ý 2: 1,0 điểm + Nêu được tình trạng ô - Vấn đề nghị luận : Tình (mỗi ý nhỏ0,5 điểm) trạng ô nhiễm môi trường nhiễm môi trường hiện nay. ngày càng nghiêm trọng và nêu giải pháp. + Phân tích được những tác hại của ô nhiễm môi - Giải thích nghĩa cụm từ ô trường đến đời sống và sức nhiễm môi trường. khỏe của con người. - Nêu được tình trạng ô - Khẳng định rõ ràng, dứt nhiễm môi trường diễn ra khoát thái độ tán thành ý xung quanh chúng ta, nơi kiến. đối với các hành vi sống, học tập làm việc…. làm ô nhiễm môi trường. - Nêu được ý thức của con - Nêu được các biện pháp người trong việc bảo vệ cơ bản để giảm thiểu tình môi trường trạng ô nhiễm môi trường. - Nêu nguyên nhân dẫn 1.25 - 1.75 - Xác định được vấn đề đến tình trạng ô nhiễm môi nghị luận. trường. - Có nêu được biểu hiện - Khẳng định tác hại của ô nhưng chưa rõ ràng, cụ thể. nhiễm môi trường đến đời sống,sức khỏe con người - Có phân tích được tác hại nhưng chưa sâu sắc. - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tình trạng ô - Có nêu được bài học
  6. nhưng chưa sâu sắc. - Xác định được vấn đề nghị luận. - Nêu được biểu hiện nhưng còn mơ hồ, chưa rõ. 0.5-1.0 - Phân tích tác hại một nhiễm môi trường. cách sơ sài. - Khẳng định bảo vệ môi - Nêu bài học qua loa, đại trường là bảo vệ ngôi nhà khái. chung trái đất của chúng 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc ta. không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các 0.75 – 1.0 câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 – 0.5 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách lập luận và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. HẾT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2