Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Điện Bàn
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Điện Bàn’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Điện Bàn
- PHÒNG GD – ĐT ĐIỆN BÀN TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận Thời gian kiểm tra: 90 phút Mức Tổng độ % điểm TT nhậ Nội n dun thức Kĩ g/đơ Nhậ Thô Vận năng n vị Vận n ng dụng kiến biết hiểu dụng cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truy hiểu ện 4 0 3 1 0 1 0 1 60 ngụ ngôn 2 Viết Kể lại sự việc có thật liên quan 0 1 0 1* 0 1* 0 1* 40 đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Tổn 1.0 1.5 2,5 0 2.0 0 1.0 g 2.0 100 Tỉ lệ 40% 20% 10% % 30 Tỉ lệ chung 30% 70%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Mức độ TT Đơn vị kiến Vâ Chủ đề đánh giá Nhận Thôn Vận thức dụn biết g hiểu dụng ca Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của 3 TN 5TN 2TL lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được số từ, biện pháp liên kết Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. 1 Đọc Truyện - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng hiểu ngụ ngôn của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, nghĩa của từ trong ngữ cảnh; Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. Vận dụng cao; - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa truyện. Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản tự sự Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, Viết bài về nội dung, hình thức văn kể lại Vận dụng: Viết được bài văn tự sự kể sự việc lại sự việc có thật liên quan đến một có thật 2 Viết nhân vật lịch sử. Bố cục rõ ràng, mạch liên quan lạc, ngôn ngữ trong sáng. đến một Vận dụng cao: nhân vật Viết được bài văn kể lại sự việc có lịch sử thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả.
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: THẦY BÓI XEM VOI Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền bảo người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem. Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy thì sờ đuôi. Ðoạn năm thầy ngồi lại bàn tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi nó thế nào, hóa ra nó dài như con đỉa! Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó cứng như cái đòn càn chứ! Thầy sờ tai bảo: - Ðâu có! Nó to bè bè như cái quạt thôi! Thầy sờ chân cãi lại: - Ai bảo? Nó sừng sững như cái cột nhà! Thầy sờ đuôi lại nói: - Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tua tủa như cái chổi xể cùn. Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. (Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Biện pháp liên kết trong các câu sau: “Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền bảo người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem. A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối Câu 2: Truyện “Thầy bói xem voi” được kể bằng lời của ai? A. Lời của con voi. B. Lời của ông thầy bói. C. Lời của người kể chuyện. D. Lời của người quản voi. Câu 3: Trong câu sau có bao nhiêu số từ? “Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem.” A. Bốn B. Ba C. Hai D. Một `Câu 4: Trong truyện, năm ông thầy bói đã sờ vào con voi thật nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào? A. Xem xét các bộ phận của voi một cách hời hợt, phiến diện, không cụ thể B. Không xem xét voi bằng mắt mà xem bằng tay. C. Không xem xét toàn diện mà chỉ dựa vào từng bộ phận để đưa ra nhận xét. D. Xem xét một cách quá kĩ lưỡng từng bộ phận của voi. Câu 5: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới việc tranh cãi của năm ông thầy bói? A. Do các thầy không có chung ý kiến.
- B. Do không hiểu biết, xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan sự vật. C. Do năm ông thầy bói đều cho rằng mình đúng. D. Do các thầy không nhìn thấy. Câu 6. Ý nào nói đúng về ý nghĩa của thành ngữ “Thầy bói xem voi”? A. Nói về cách đánh giá loài vật thông qua hình thức bề ngoài. B. Nói về những người bị mù làm nghề xem bói. C. Nói về cách xem xét sự vật, sự việc phiến diện. D. Nói về sự thiếu hiểu biết, môi trường sống hạn hẹp. Câu 7: Truyện “Thầy bói xem voi” phê phán điều gì? A. Phê phán những việc làm vô bổ, không mang lại lợi ích cho bản thân cũng như người khác. B. Phê phán thái độ khinh thường người khác. C. Phê phán những nhận xét, đánh giá không có cơ sở hoặc chưa có chứng cứ một cách xác đáng, nhìn nhận sự vật một cách phiến diện. D. Phê phán thái độ không dám đấu tranh chống cái xấu, cái tiêu cực. Câu 8: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (học sinh làm trên giấy thi): Truyện “ Thầy bói xem voi” khuyên chúng ta cần nhìn nhận sự việc một cách (1)………………………… (toàn diện/phiến diện). Đừng đánh giá sự vật hiện tượng theo ý kiến (2)……………….. ( khách quan/ chủ quan) . Trả lời câu hỏi: Câu 9: Em có nhận xét gì về hành động xô xát, đánh nhau của năm ông thầy bói? Câu 10: Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi đọc truyện “Thầy bói xem voi”? II. VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử mà em yêu thích. ----------------------Hết----------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5
- 4 C 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 C 0,5 8 Điền từ: 1.0 - (1) toàn diện - (2) chủ quan HS điền đúng một từ GV ghi 0,5 điểm.
- 9 - HS nêu được quan điểm của bản thân: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần. 1.0 - Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân. Tuỳ vào mức độ mà GV ghi điểm sao cho thích hợp, chấm điểm tối đa là 0,75 .- HS không trả lời hoặc trả lời sai. 0,0 10 - HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học. + Cần nhìn nhận sự việc một cách toàn diện, khách quan… + Cần lắng nghe, tham khảo ý kiến của người khác… 0, 5 + Cần thận trọng trước những lời đánh giá, nhận xét để tránh những sai lầm. - Lí giải được lí do nêu bài học ấy. Tuỳ vào mức độ mà GV ghi điểm sao cho thích hợp, chấm điểm tối đa là 0,75. - HS không trả lời hoặc trả lời sai. 0,0 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0, 5 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
- c. Kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử 2,5 HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu đôi nét về nhân vật lịch sử mà em định kể. - Giới thiệu được sự việc liên quan đến nhân vật đó. - Kể diễn biến của sự việc (có sử dụng yếu tố miêu tả). Các sự kiện chính: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Nêu ý nghĩa của sự việc. - Nêu suy nghĩ, ấn tượng của em về sự việc. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0, 5 * Hướng dẫn chấm dành cho học sinh khuyết tật: - Từ câu 1 đến câu 7 mỗi câu đúng 1 điểm - Câu 8: 2 điểm - Các câu còn lại thì chấm theo đáp án.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn