Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN: Mức độ nhận thức Tổ T Kĩ Nội dung/đơn vị Nh Thôn Vậ V. ng T năng kiến thức kĩ ận g n dụng % năng biế hiểu dụn cao điể t g m T TL T T T T T T N N L N L N L 1 Đọc hiểu Truyện khoa học Số câu viễn tưởng 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 2 1 10 1 5 60 0 5 0 Viết Viết bài văn nghị Số câu luận 1* 1* 1 1* 1 2 * Tỉ lệ % 10 15 1 5 40 0 Tỉ lệ % điểm các mức độ 7 3 10 0 0 0 II. BẢNG ĐẶC TẢ: Nội dung/ Đơn vị TT Mức độ đánh giá kiến thức, kĩ năng 1 Đọc hiểu: Nhận biết: - Nhận biết được những dấu hiệu thể loại của văn bản: đối tượng, cách thể hiện, đề tài… - Nhận biết từ phép liên kết. Truyện Thông hiểu: khoa học - Hiểu nghĩa của từ ngữ viễn tưởng - Xác định được tác dụng của biện pháp tu từ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản dựa trên yếu tố nội dung, mạch cảm xúc. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và tình cảm con người của tác giả qua văn bản.
- - Nêu được những suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. 2 Viết: Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của một bài văn nghị luận Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, Viết bài văn bố cục văn bản) nghị luận Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận về vấn đề đời sống; biết cách dẫn dắt sắp xếp mạch suy luận; có kết hợp bày tỏ suy nghĩ của bản thân một cách hợp lí. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận suy nghĩ sự việc; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. III. ĐỀ KIỂM TRA UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
- […] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách mặt biển một ngàn năm trăm mét. […] Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó có một con vật gì đó rất đáng sợ. […] Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu. Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. Lưới nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ. Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lớt to lớn hơn nó và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì… […] Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình nhuốm đầy máu, đứng lặn người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ. (Trích Hai vạn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Thể loại của đoạn trích trên là A. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Truyện khoa học viễn tưởng. Câu 2. Đề tài của văn bản là A. phát minh khoa học, công nghệ. B. khám phá thế giới bí ẩn dưới đáy đại dương. C. chế tạo dược liệu. D. du hành vũ trụ. Câu 3. Không gian trong đoạn trích trên là ở đâu? A. Vũ trụ. B. Lòng đất. C. Biển cả. D. Âm phủ. Câu 4. Nê-mô ứa lệ vì lí do gì? A. Bạch tuộc nuốt mất người đồng hương của mình. B. Lũ bạch tuộc chiến bại. C. Anh ta nhìn thấy con quái vật đáng sợ. D. Bạch tuộc bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Câu 5. Có thể đặt tên cho đoạn trích là A. Dòng Sông Đen. B. Xưởng Sô-cô-la. C. Một ngày của Ích-chi-an. D. Bạch tuộc. Câu 6.Trong câu: Mắt Nê-mô ứa lệ, từ “lệ” có nghĩa là gì? A. Bạch tuộc. B. Thuyền trưởng. C. Chảy nước mắt. D. Nước mắt. Câu 7. Phép liên kết trong hai câu sau là phép gì? Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu.. A. Phép lặp B. Phép thế. C. Phép nối D. Phép liên tưởng Câu 8:(1.0 điểm) Phép nhân hóa “con bạch tuộc tức giận” trong đoạn văn trên có tác dụng gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 9: (1.0 điểm) Theo em, thông qua đoạn trích, tác giả đã nhắn nhủ đến người đọc điều gì?
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 10:(0.5 điểm) Từ đoạn đọc-hiểu, em cảm nhận như thế nào về sự kì diệu của trí tưởng tượng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. II. VIẾT(4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng:Tình bạn có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về về ý kiến trên. Bài làm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: […] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách mặt biển một ngàn năm trăm mét. […] Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó có một con vật gì đó rất đáng sợ. […] Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu. Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. Lưới nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ. Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lớt to lớn hơn nó và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì… […] Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình nhuốm đầy máu, đứng lặn người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ. (Trích Hai vạn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Không gian trong đoạn trích trên là ở đâu? A. Vũ trụ. B. Lòng đất. C. Biển cả. D. Âm phủ. Câu 2. Thể loại của đoạn trích trên là? A. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Truyện khoa học viễn tưởng. Câu 3. Nê-mô ứa lệ vì lí do gì? A. Bạch tuộc nuốt mất người đồng hương của mình. B. Lũ bạch tuộc chiến bại. C. Anh ta nhìn thấy con quái vật đáng sợ. D. Bạch tuộc bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Câu 4. Có thể đặt tên cho đoạn trích là A. Dòng Sông Đen. B. Xưởng Sô-cô-la. C. Một ngày của Ích-chi-an. D. Bạch tuộc. Câu 5. Phép liên kết trong hai câu sau là phép gì? Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu.. A. Phép lặp B. Phép thế. C. Phép nối D. Phép liên tưởng Câu 6. Đề tài của văn bản là A. phát minh khoa học, công nghệ. B. khám phá thế giới bí ẩn dưới đáy đại dương. C. chế tạo dược liệu. D. du hành vũ trụ. Câu 7.Trong câu: Mắt Nê-mô ứa lệ, từ “lệ” có nghĩa là gì?
- A. Bạch tuộc. B. Thuyền trưởng. C. Chảy nước mắt. D. Nước mắt. Câu 8:(1.0 điểm) Phép nhân hóa “con bạch tuộc tức giận” trong đoạn văn trên có tác dụng gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 9: (1.0 điểm) Theo em, thông qua đoạn trích, tác giả đã nhắn nhủ đến người đọc điều gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 10:(0.5 điểm) Từ đoạn đọc-hiểu, em cảm nhận như thế nào về sự kì diệu của trí tưởng tượng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… II. VIẾT(4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng:Tình bạn có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về về ý kiến trên. Bài làm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- IV. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan MÃ ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả C D A D B B D lời Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 MÃ ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả D A C A D D B lời Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Tác dụng điệp ngữ: nhấn mạnh sự HS nêu được trong Trả lời sai hoặc hung dữ của con bạch tuộc, làm cho hai ý bên không trả lời. con bạch tuộc mang vẻ sinh độngnhư con người Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - HS có thể thể hiện suy nghĩ của Học sinh nêu được Trả lời nhưng mình, tuy nhiên có thể theo một số câu trả lời phù hợp không chính xác, gợi ý sau( 2 ý hoặc ý tương đương): nhưng chưa sâu sắc, không liên quan diễn đạt chưa thật rõ. đến văn bản, hoặc - Tình yêu thiên nhiên, biển (HS nêu được 1 không trả lời. cả(0,25điểm) - Tình yêu bạn bè, đồng trong các gợi ý hoặc hương.(0,25điểm) ý tương đương ) - Niềm đam mê khám phá( 0,5 . điểm) Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ)
- - Học có nhiều cách diễn đạt Học sinh nêu được một không rõ ý hoặc khác nhau sao cho phù hợp với trong hai ý bên. không trả lời. nội dung câu hỏi, gợi ý: + trí tưởng tượng đưa ta đến những chân trời mới… + trí tưởng tượng kích thích trí tò mờ, kích thích niềm đam mê khám phá… PHẦN VIẾT (4,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài văn đủ 3 phần: Phần mở bài, - Mở bài: Giới thiệu được vấn đề nghị luận: Tình bạn trong cuộc thân bài, kết bài; phần thân bài: biết tổ chức thành một bài văn nghị luận, cácsống nội dung liên kết chặt chẽ với nhau. - Thân bài: Nêu ý kiến, quan điểm của bản 0.25 Bài văn đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ thân. thiên về một nội dung kể HS trình bày ý kiến của mình về 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần tình bạn theo những cách khác (thiếu phần mở bài hoặc kết bài). nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Giải thích: Thế nào là tình bạn? -Biểu hiện của tình bạn: Quan tâm, giúp đỡ, an ủi, động viên..
- - Giá trị của tình bạn: gắn kết người với người trong tình thân ái, giúp ta hoàn thiện bản thân, làm cho cuộc sống thú vị và ý nghĩa hơn.. - Bài học về việc xây dựng và bảo vệ tình bạn. - Kết bài: Khẳng định ý ngĩa, vai trò tình bạn trong cuộc sống 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm HS biết cách làm văn nghị luận. HS Bài văn có thể trình bày theo có thể triển khai theo nhiều cách, nhiều cách khác nhau nhưng cần nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:: theo mạch suy luận; biết thể hiện - Mở bài: Giới thiệu được vấn đề nghị quan điểm của bản thân về vấn đề luận: Tình bạn trong cuộc sống 0.25 điểm - Thân bài: Nêu ý kiến, quan điểm của bản thân. HS trình bày ý kiến của mình về tình bạn theo những cách khác nhau 1.5 điểm nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1.0 điểm - Giải thích: Thế nào là tình bạn? -Biểu hiện của tình bạn: Quan tâm, giúp đỡ, an ủi, động viên.. 0.5 điểm - Giá trị của tình bạn: gắn kết người với người trong tình thân ái, giúp ta hoàn thiện bản thân, làm cho cuộc sống thú vị và ý nghĩa hơn.. 0.25 điểm - Bài học về việc xây dựng và bảo vệ tình bạn. - Kết bài: Khẳng định ý ngĩa, vai trò tình bạn trong cuộc sống 1.0- 1.5 - HS nghị luận theo những cách khác nhau nhưng chưa sâu sắc, chưa đủ ý; chưa liên kết mạch suy luận. 0.5 - HS nghị luận theo những cách khác nhau nhưng nội dung còn chung chung, sơ sài, chưa làm rõ được suy nghĩ bản thân.
- 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sự sáng tạo trong cách thể hiện nhìn nhận, suy nghĩ tích cực chân thành, có cách diễn đạt mới mẻ; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt; bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, giàu cảm xúc. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo Lưu ý: Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM Nhóm chuyên môn ra đề Nguyễn Thị Ngọc Hòa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 170 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 42 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn