intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1.                     BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8 ­ NĂM HỌC 2020­2021 Nhận biết Vận dụng Cộng Tên Chủ đề Thông hiểu Cấp độ  Cấp độ cao thấp ­   Tên văn  ­   Nội   dung,  ­   Suy   nghĩ  bản,   tác  nghệ   thuật  của bản thân  1.  Đoạn   trích  giả,   thể  đoạn trích từ   vấn   đề  văn bản “Nhớ  thơ,  được   nêu  rừng” phương  trong   văn  thức   biểu  bản. đạt . 1 1 1 Số câu 3 Nhận  2.  Câu   phủ  diện   câu  định  phủ định  1 Số câu 1 3.   Hành   động    nói 1 Số câu 1 4. Tập làm  Viết   bài   văn  văn   thuyết minh. Số câu 1 1 Tổng số câu:  3 1 1 1 6 Tổng số điểm:   3,0 1,0 1,0 5,0 10,0 Tỉ lệ %: 30% 10% 10% 50% 100%
  2. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA KỲ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Ngữ văn – Lớp 8       Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)           I. ĐỌC – HIỂU: (5,0 điểm) ̣             * Đoc ngữ liệu sau va tra l ̀ ̉ ơi cac câu hoi ̀ ́ ̉  :  Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.                                                                    (SGK Ngư văn 8­ Tâp 2, trang 5 ̃ ̣ ) Câu 1. (1,0 điểm) a) Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính ? Câu 2. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra những câu phủ định được sử dụng trong đoạn thơ trên.   Câu 3. (1,0 điểm) Câu “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” có mang hành động nói    không? Nếu có, em cho biết nó thuộc kiểu hành động nói nào? Câu 4. (1,0 điểm) Nêu nội dung, nghệ thuật chính của đoạn thơ trên?
  3. Câu 5. (1,0 điểm) Vì sao nói bài thơ “Nhớ rừng” thể hiện được lòng yêu nước thầm  kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để  thể hiện lòng yêu nước của mình?           II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)     Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của quê hương em.  ­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­ HƯƠNG DÂN CHÂM ́ ̃ ́ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn Ngữ văn ­ Lớp 8  (Hướng dẫn chấm này có 3 trang) I. Hướng dẫn chung            ­ Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài   làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.            ­ Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích  những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.            ­ Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa   (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ). ­ Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. I.  ĐOC – HIÊU (5,0 đi ̣ ̉ ểm) Biểu  Câu Nội dung cần đạt điểm 1 ­ Văn bản: Nhớ rừng 0.25 (1.0  ­ Tác giả: Thế Lữ 0.25 điểm) ­ Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm  0.25 ­ Thể thơ: Tám chữ  0.25 2 ­ Câu phủ định: (1.0  + Ghét những cảnh không đời nào thay đổi 0.5 điểm) + Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng 0.5 3 ­ Có 0.5 (1.0  ­ Kiểu hành động nói bộc lộ cảm xúc 0.5
  4. điểm) 4 Nội dung: Thái độ chán ghét với thực tại tầm thường, tù  1.0 (1.0  túng, giả dối của hiện tại đương thời.  điểm)        5 Học sinh có thể trình bày nhiều ý kiến  khác nhau. Sau đây là   (1.0  một số gợi ý định hướng: điểm) Vì:  + Thái độ chán ghét với thực tại tầm thường, tù túng, giả dối   0.5 của hiện tại đương thời. + Hoài niệm về quá khứ oai hùng, đẹp đẽ + Niềm khát khao tự do HS chỉ cần nêu đúng 2 ý trên cho 0.5  ­ HS thể  hiện lòng yêu nước (bằng nhiều cách khác nhau):  0.5 học tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền của tổ quốc,..........  * Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học   sinh. HS có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau song nội dung   phải phù hợp với yêu cầu của câu hỏi và không vi phạm các   chuẩn mực đạo đức, pháp luật. II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)                        Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung:   Xác định đúng thể loại : văn thuyết minh  ­ Thể loại: thuyết minh ­ Hình thức: Văn ban co bô cuc ba phân. Di ̉ ́ ́ ̣ ̀ ễn đạt mạch lạc, hạn chế mắc   lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. ­ Nội dung: Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh của địa phương.  *Yêu cầu cụ thể:       a. Đảm bảo cấu trúc bài thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần mở  0.25 bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung   được đối tượng thuyết minh; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn   văn liên kết chặt chẽ  với nhau làm rõ đối tượng thuyết minh; phần kết   bài: Khẳng định giá trị của đối tượng thuyết minh.     b. Xác định đúng nôi dung: Gi ̣ ới thiệu về một danh lam thắng cảnh   0.25 của địa phương 
  5.     c.Triển khai vấn đê thành các lu ̀ ận điểm phù hợp:  ̣ ̣ ́ ương pháp thuyết minh.  + Vân dung cac ph + Lựa chon thông tin chính xác, khoa h ̣ ọc, khách quan.   Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.    c1. Mở bài: 0.5 ­ Giới thiệu chung về địa điểm/ danh lam thắng cảnh  ­ Cảm nhận chung về địa điểm/ danh lam thắng cảnh được thuyết minh    c2. Thân bài:  3.0 ­ Vị trí địa lí, diện tích… ­ Lịch sử của địa điểm/ danh lam thắng cảnh: Có từ khi nào, lí do được tạo   lập; nhân vật lịch sử  được thờ  cúng/ sự  kiện lịch sử  liên quan; quá trình  trùng tu, tôn tạo… ­ Kiến trúc độc đáo của địa điểm/ danh lam thắng cảnh.  ­ Giá trị, ý nghĩa của địa điểm/ danh lam thắng cảnh đối với sự phát triển   của nền kinh tế, đối với đời sống văn hóa, tinh thần của địa phương nói  riêng, nhân dân nói chung.    c3. Kết bài:  0.5 ­ Khẳng định lại giá trị của địa điểm/ danh lam thắng cảnh đối với sự phát   triển của nền kinh tế, đối với đời sống văn hóa, tinh thần của địa phương  nói riêng, nhân dân nói chung.  ­ Địa điểm/ danh lam thắng cảnh trong sự phát triển của xã hội       d. Sang tao, co y t ́ ̣ ́ ́ ưởng mơi me, vân dung cac ph ́ ̉ ̣ ̣ ́ ương pháp thuyết   0.25 minh hiệu quả.     e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt  0.25 câu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2