intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh, Nam Trà My’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh, Nam Trà My

  1. PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS Năm học: 2021 - 2022 TRÀ VINH Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Lĩnh vực số nội dung I. Đọc – hiểu - Biết được tên tác Hiểu được - Rút ra bài Văn bản: Bàn về giả, tác phẩm. nội dung của học. đọc sách -Biết được biện pháp đoạn trích. tu từ và tác dụng của nó. - Xác định được kiểu câu. - Số câu 3 1 1 5 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ % 30 10 10 50 Chứng minh về II. Tạo lập văn bản một danh lam thắng cảnh - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ % 50 50 Tổng số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ % 30 10 10 50 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8 Mức độ Cộng Vận dụng Thông hiểu Lĩnh vực Nhận biết Cấp độ thấp Cấp độ cao nội dung - Biết được tên tác Hiểu được - Rút ra bài I. Đọc hiểu giả, tác phẩm. nội dung của học. -Hiểu được biện pháp đoạn trích. tu từ và tác dụng của nó. - Xác định được kiểu câu. Số câu: 3 1 1 5 II. Tạo lập Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Số câu 1 1 Tổng số câu 3 1 1 1 6
  3. PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS Năm học: 2021 - 2022 TRÀ VINH Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ( Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2019) Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Câu 2. (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy? “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”. Câu 4: Xác định hai câu sau đây thuộc kiểu câu nào? a, Anh tắt thuốc lá đi! b, Sao hôm nay cậu không đi học ? Câu 5. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của quê hương em (viết khoảng từ 3- 5 câu). II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm) Em hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của quê hương em. ………………………..HẾT……………………….. ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
  4. PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS Năm học: 2021- 2022 TRÀ VINH Môn: Ngữ văn - Lớp 8 I. ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Câ Nội dung cần đạt Biểu u điểm 1 -Đoạn văn trên được trích từ văn bản Quê hương 0.5 -Tác giả Tế Hanh 0.5 2 1.0 - Nội dung chính của đoạn văn : Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 3 - Biện pháp tu từ có trong câu thơ : So sánh 1.0 -Tác dụng: Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi ra khơi. 4 - Câu a: Câu cầu khiến 0.5 - Câu b: Câu nghi vấn 0.5 5 HS có nhiều cách trình bày khác nhau xong cần nêu được ý chính: Từ vẻ đẹp của quê hương … bày tỏ niềm tự hào, ngợi ca trước vẻ đẹp của quê hương mình. 1.0 Muốn góp công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương. II.TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)
  5. II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm) Đề: Em hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của quê hương em. Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác bài văn thuyết minh. * Yêu cầu cụ thể: - Đảm bảo cấu trúc của một bài văn thuyết minh.Trình bày đầy đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết giới thiệu hợp lí và nêu được vấn đề. Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề. Phần kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được cám xúc sâu đậm của cá nhân. *Về nội dung. 1.Mở bài: - Giới thiệu đối tượng thuyết minh: tên danh lam thắng cảnh mà em muốn giới thiệu. 0.5 - Cảm nghĩ chung của em về danh lam thắng cảnh đó. 2. Thân bài: Giới thiệu khái quát: - Vị trí địa lí, địa chỉ - Khung cảnh bao quát (Nếu có thể em hãy giới thiệu chi tiết cách thức đi tới danh lam thắng cảnh này.) 3.0 Lịch sử hình thành: - Thời gian xây dựng, nguồn gốc hình thành - Ý nghĩa tên gọi hoặc tên gọi khác (nếu có) Giới thiệu về kiến trúc, cảnh vật - Cấu trúc khi nhìn từ xa - Chi tiết từng đặc điểm đặc sắc và nổi bật nhất của danh lam thắng cảnh (Tại đây cần sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả để người đọc có thể hình dung hình ảnh của đối tượng thuyết minh một cách chi tiết và đặc sắc nhất.) Ý nghĩa về lịch sử, văn hóa của đối tượng thuyết minh đối với: - Địa phương - Đất nước 3. Kết bài - Khẳng định lại một lần nữa giá trị, ý nghĩa của danh lam thắng cảnh mà em thuyết minh ở trên đối với địa phương hoặc đất nước. 0.5 - Nêu cảm nghĩ của bản thân về đối tượng thuyết minh. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần thuyết 0.5 minh.
  6. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5 III. Biểu điểm: Điểm 4 - 5: Vận dụng tốt kiến thức đã học và kiến thức thực tế để làm bài văn nghị luận, trình bày đủ các ý cơ bản như trên, bài viết đảm bảo chính xác, diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, rõ ràng; chữ viết đúng chính tả. Điểm 3 - 4: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn nghị luận, trình bày tương đối đủ các ý cơ bản như trên, diễn đạt có thể chưa tốt, mắc một số lỗi chính tả. Điểm 1 - 2: Chưa biết vận dụng kiến thức để làm bài văn nghị luận; thiếu nhiều ý, bài viết không có bố cục, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt. Điểm 0: Bỏ giấy trắng. * Lưu ý : Tùy vào bài viết cụ thể của học sinh, giáo viên căn cứ vào hướng dẫn chấm, chấm điểm cho phù hợp, khuyến khích những bài viết giàu chất văn, có cảm xúc, có sự sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2