intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My (Đề A)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My (Đề A)" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My (Đề A)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC: 2021-2022 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Đề A Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số Lĩnh vực nội dung I. Đọc hiểu - Nhận biết tác Hiểu và nêu - Trình bày Đoạn thơ trích giả, tác phẩm, được nội dung suy nghĩ từ bài thơ: trong đoạn thơ. của đoạn trích. bản thân em “Quê hương” - Nhận biết thể sẽ làm gì để của tác giả Tế thơ. thể hiện tình Hanh yêu quê Ngữ Văn 8, - Nhận biết kiểu hương đất tập 2 câu cảm thán và đặc điểm hình nước. thức của câu cảm thán. - Số câu 3 1 1 5 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết bài văn thuyết minh. II. Làm văn - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
  2. NĂM HỌC: 2021-2022 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Đề A Mức Hình Câu PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 đ) Điểm thức Nhận TL 1 Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 1.0 biết Nhận TL 2 Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? 0.5 biết Nhận TL 3 Câu thơ: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” thuộc 1.5 biết kiểu câu gì? Dựa vào đâu em nhận biết được kiểu câu đó? Thôn TL 4 Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn văn trên. 1.0 g hiểu Vận TL 5 Qua bài thơ Quê Hương của Tế Hanh, bản thân em sẽ làm 1.0 dụng gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước để thể hiện thấp tình yêu quê hương? Mức Hình Câu PHẦN LÀM VĂN (5.0 đ) thức Vận TL 6 Quảng Nam có biết bao danh lam thắng cảnh, di tích 5.0 dụng lịch sử đặc sắc, hấp dẫn. Em hãy giới thiệu về một di tích cao lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương mình. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRUỜNG THCS 19.8 MÔN: Ngữ văn – Lớp 8 Họ và tên:………………………... Năm học: 2021-2022 Lớp: 8/… Đề A Thời gian: 90 phút
  3. (không kể thời gian phát đề) Điểm: Lời phê của giáo viên I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” (Trích SGK Ngữ văn 8, tập 2). Câu 1. (1.0 điểm) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. (1.0 điểm) Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Câu 3. (1.0 điểm) Câu thơ: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” thuộc kiểu câu gì? Dựa vào đâu em nhận biết được kiểu câu đó? Câu 4. (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn văn trên. Câu 5. (1.0 điểm) Qua bài thơ Quê Hương của Tế Hanh, bản thân em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước để thể hiện tình yêu quê hương? II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5.0 điểm) Quảng Nam có biết bao danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn. Em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương mình. ------Hết------ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ Hồ Thị Minh Tri HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II
  4. NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN 8 Đề A I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm 1 - Đoạn thơ trên trích trong bài thơ: “ Quê hương”. 0.5 - Tác giả: Tế Hanh 0.5 2 Bài thơ thuộc thể thơ 8 chữ 0.5 3 - Câu thơ: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” thuộc kiểu câu cảm 0.5 thán. - Dựa vào: + Từ ngữ cảm thán “quá” 0.5 + Cuối câu kết thúc bằng dấu chấm than 0.5 4 Nội dung đoạn thơ: Tác giả nhớ những hình ảnh quen thuộc của làng 1.0 quê (Màu nước. cá bạc , chiếc buồm vôi, nhớ mùi nồng mặn của biển...) Đó là nỗi nhớ khôn nguôi thật chân thành tha thiết giản dị, tự nhiên. Nỗi nhớ ấy như được thốt ra từ trái tim yêu quê hương tha thiết. 5 HS tự do phát biểu ý kiến của cá nhân, xong phải thể hiện được các ý: - Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành một công dân tốt trong xã hội - Giữ gìn và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước. - Vệ sinh khu dân cư mình đang ở cũng như xung quanh, hạn chế thả rác bừa bãi - Tuyên truyền việc tốt để các bạn nhỏ và mọi người thể hiện tình yêu quê hương đất nước..... - Mức 1: Học sinh nêu được cả hai ý trên và đưa dẫn chứng làm sáng 1.0 rõ vấn đề, trình bày hợp lý và thuyết phục.
  5. - Mức 2: Học sinh nêu được chỉ nêu được 1 trong các trên và đưa dẫn chứng làm sáng rõ vấn đề, trình bày hợp lý nhưng chưa thật thuyết 0.5 phục. - Mức 3: Học sinh nêu được chỉ nêu được vài ý trong các ý trên và chưa đưa dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề, trình bày hợp lý nhưng 0.25 chưa thật thuyết phục - Mức 4: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu của đề. 0.0 * Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh. II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài thuyết minh. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố miêu tả và tự sự. * Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, 0.25 thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu được đối tượng; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau và sắp xếp các sự việc một cách hợp lí ; phần kết bài: khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh và nêu được cảm nghĩ của bản thân về di tích lịch sử đó. b. Xác định đúng đối tượng: Thuyết minh giới thiệu về một di tích lịch sử 0.25 hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương mình. c. Thuyết minh theo một trình tự hợp lí và biết kết hợp với các yếu tố miêu tả và tự sự theo gợi ý sau: 1. Mở bài: - Giới thiệu Em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh 0.75 của quê hương mình. 2.5 - Nêu cảm nhận khái quát của bản thân về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương mình. 2. Thân bài: HS thuyết minh theo các ý chính sau
  6. - Về địa lí, diện tích hoặc hoàn cảnh ra đời (nếu là di tích lịch sử). - Giới thiệu cụ thể về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương mình (từ bao quát đến cụ thể hoặc thiên nhiên, con người, kiến trúc hoặc các loài động vật, thực vật, cảnh quan khác). - Vai trò, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đối với cuộc sống 0.75 của con người, đối với phát triển ngành du lịch. 3. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh. - Nêu được cảm nghĩ của bản thân về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đó. d. Sáng tạo: Có cách biểu lộ cảm xúc mới mẻ, có sự tìm tòi trong diễn đạt, 0.25 dùng đa dạng các kiểu câu, sử dụng từ ngữ chọn lọc. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0