intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Tổng Mức độ nhận thức % Nội điểm Kĩ Vận dụng TT dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao kiến thức TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ Tác phẩm Đọc 1 thơ của Hồ 4 1 1 hiểu Chí Minh Tỉ lệ điểm% 30% 10% 10% 50% Viết bài nghị luận 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* Tỉ lệ điểm% 10% 20% 10% 10% 50% Tổng điểm 4.0 3.0 1.0 1.0 10 Tỉ lệ % các mức độ 40% 30% 20% 10% 100% 1
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi dung/ theo mức độ nhận thức Kĩ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng kiến biết hiểu dụng dụng thức cao 1 Đọc Nhận biết: 4 1 1 hiểu Tác - Nhan đề bài thơ phẩm - Kiễu câu chia theo mục đích nói thơ của - Từ ngữ, nhận diện biện pháp tu từ Hồ Chí - Đề tài trong bài thơ Minh Thông hiểu: Hiểu biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật của một câu thơ trong bài thơ. - Vận dụng: Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài thơ. 2 Viết Viết bài Nhận biết: Nhận biết được yêu 1TL* văn nghị cầu của đề về kiểu văn bản nghị luận luận. Thông hiểu Hiểu được cách xây dựng bài văn 1 TL* nghị luận. Vận dụng: Hiểu và viết được bài văn nghị luận mạch lạc, biết vận 1TL* dụng luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề, đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận + Triển khai hợp lý nội dung các luận điểm. Vận dụng cao: Viết tốt bài văn nghị luận. Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng, bài văn có sức thuyết phục cao. 1 Tổng 5 2 2 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 2
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2022 -2023 Họ và tên: ……………………… MÔN: NGỮ VĂN 8; Thời gian 90phút Lớp: 8/… ĐIỂM Nhận xét của giáo viên I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi: PÁC BÓ HÙNG VĨ Non xa xa, nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là, Đây suối Lê nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. Hồ Chí Minh Câu 1. (0,5 điểm) Nhan đề bài thơ “Pác Bó hùng vĩ” gợi cho em nhớ về bài thơ nào nói về cùng địa danh Pác Bó em đã học trong chương trình ngữ văn 8 tập 2? Câu 2. (0,5 điểm) Câu thơ “Hai tay xây dựng một sơn hà.” Thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu chia theo mục đích nói? Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra các từ láy, gọi tên và chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ đầu? Câu 4. (1,0 điểm) Đối tượng được đề cập trong ba câu thơ đầu là gì? Nhận xét tính chất của đề tài trong ba câu thơ đó? Câu 5. (1 điểm) Em hiểu biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó trong câu thơ cuối “Hai tay gây dựng một sơn hà.” Như thế nào? Câu 6. (1 điểm) Bài thơ giúp ta gợi nhớ về Bác Hồ trong những năm tháng hoạt động cách mạng ở Pác Bó vô cùng gian khổ. Em học tập được ở Bác điều gì qua bài thơ “Pác Bó hùng vĩ” và những bài thơ của Bác em đã học trong chương trình ngữ văn 8 tập 2. II. LÀM VĂN (5đ) Lòng yêu nước xưa nay luôn là truyền thống quí báu của dân tộc ta. Đây là truyền thống đáng trân trọng và tự hào. Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này. 3
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN –LỚP 8 - NĂM HỌC 2022-2023 Câu Nội dung Thang điểm ĐỌC HIỂU 5,0 Câu 1 Nhan đề bài thơ “Pác Bó hùng vĩ” gợi cho em nhớ về bài thơ “ 0,5đ Tức cảnh Pác Bó” đã học trong chương trình ngữ văn 8 tập 2. Câu 2 Câu trần thuật 0,5đ Câu 3 - Các từ láy trong hai câu thơ đầu: xa xa, thênh thang 0,5đ - Gọi tên biện pháp tu từ: Điệp ngữ 0,25đ - Từ thể hiện điệp ngữ: xa xa 0,25đ Câu 4 Đối tượng được đề cập trong ba câu thơ đầu là: non, nước, suối, 0,5đ núi. Nhận xét đề tài trong ba câu thơ đó: Đề tài trong ba câu thơ đầu 0,5đ mang tính chất cổ điển. Có thể nói đây là đề tài “ Sơn thủy hữu tình” trong thơ cổ. Câu 5 Em hiểu biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong câu thơ cuối “Hai tay gây dựng một sơn hà.”: - Biện pháp tu từ trong câu thơ cuối: Biện pháp tu từ hoán dụ, từ 0,5đ ngữ thể hiện hoán dụ là từ “hai tay”. (Đây là kiểu hoán dụ lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể.) - Từ “hai tay” nhằm diễn đạt tất cả vấn đề sức khỏe, tinh thần, nghị lực, ý chí, quyết tâm, lí tưởng... mà Bác dành cho cuộc cách 0,5đ mạng của dân tộc Việt Nam. Cách diễn đạt “Hai tay gây dựng một sơn hà” cũng giúp độc giả hiểu rằng Bác sáng tạo và dẫn dắt cách mạng Việt Nam từ xuất phát điểm gian khó nhất nhưng người vẫn không từ nan, luôn quyết xây dựng “một sơn hà”. Câu 6: 1đ Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 –0,75 đ) Mức 3 (0đ) Trình bày những điều mà mình học tập được qua HS nêu được một Trả lời sai bài thơ Pác Bó hùng vĩ và những bài thơ của Bác đến hai ý đã nêu ở hoặc không đã học trong chương trình ngữ văn 8 tập 2: mức 1. trả lời. - Học tập từ Bác lòng yêu thiện nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. - Luôn giữ tâm thế ung dung, lạc quan, tin tưởng ở bản thân có thể vượt qua gian khó trong lúc nguy nan nhất để hướng tới thành công phía trước. - Có tinh thần yêu nước, yêu dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước trong bất kì hoàn cảnh nào. Phần II: Tập làm văn (5 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 3.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 4
  5. B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Đảm bảo các phần mở - Mở bài: bài, thân bài, kết bài. Giới thiệu vấn đề nghị luận là “lòng yêu nước” - Thân bài: Lần lược trình bày các luận điểm: + Lòng yêu nước là gì ? + Biểu hiện của lòng yêu nước. + ý nghĩa của lòng yêu nước + Việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu nước. Kết bài: 0.25 Bài viết đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài - Khái quát vấn đề, khẳng nhưng trình bày còn thiếu sót yêu cầu của từng định vai trò, ý nghĩa của phần. lòng yêu nước. 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở bài, thân bài hoặc kết bài) 2. Tiêu chí 2: Nội dung (3.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 3.0 điểm HS viết bài văn nghị luận về lòng yêu nước Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu theo nhiều cách khác nhau cầu sau: nhưng cần thể hiện được 0.25 điểm - Nêu vấn đề và giới thiệu vấn đề về lòng yêu các nội dung sau: 1,5đ nước Đảm bảo hai yếu tố cơ 1,25 điểm - Nêu khái quát thế nào là lòng yêu nước bản trong văn nghị luận là - Biểu hiện của lòng yêu nước luận điểm, lí lẽ và dẫn - Ý nghĩa của lòng yêu nước chứng. - Hành động của bản thân thể hiện lòng yêu Bài văn tổ chức, trình nước bày luận điểm rõ ràng 1.5- 2đ - HS viết được nhưng sử dụng ngôn ngữ chưa mạch lạc, tạo sức thuyết sinh động; chưa thể hiện cảm xúc; trình bày phục cao. luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng có tính thuyết phục Cách sắp xếp luận điểm nhưng chưa cao. phải theo một thứ tự hợp 0.5-1đ - HS có nêu được vấn đề nghị luận, có trình lí. bày luận điểm nhưng sơ sài, chưa làm sáng tỏ Có liên hệ và nêu được vấn đề nghị luận, luận điểm sắp xếp lôn xộn, việc làm của bản thân. chưa có tính thuyết phục. 0.0-0,5 Bài làm quá sơ sài, lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, 5
  6. các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. ……………Hết……………. Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng Giáo viên ra đề Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Nguyễn Thị Thanh Hiền 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2