intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. TRƯỜNG THCS PHAN KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 BỘI CHÂU Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Họ và Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) tên: ......................................... .......... Lớp: 8/........... ĐIỂM Giám khảo Bằng số Bằng chữ I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm): Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi “…Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam” Tôi nhớ không nguôi ánh sáng màu vàng Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc Tôi nhớ cả những người không quen biết... Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy Hình ảnh con sông quê mát rượi Lai láng chảy, lòng tôi như suối tưới Quê hương ơi! lòng tôi cũng như sông Tình Bắc Nam chung chảy một dòng Không gành thác nào ngăn cản được Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước Tôi sẽ về sông nước của quê hương Tôi sẽ về sông nước của tình thương.” (Nhớ con sông quê hương- Tế Hanh) Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 2. (0,5 điểm) Khi xa quê, tác giả nhớ đến những hình ảnh nào của quê hương mình? Câu 3. (1,5 điểm) Xét về mục đích nói câu “Quê hương ơi!” thuộc kiểu câu gì? Dựa vào đặc điểm hình thức nào em xác định được kiểu câu đó? Chức năng của câu đó dùng để làm gì? Câu 4. (1,0 điểm) Nêu khái quát nghệ thuật, nội dung chính của đoạn thơ trên?
  2. Câu 5. (1,0 điểm) Nếu sau này khi xa quê em sẽ nhớ nhất hình ảnh nào của quê hương mình? Vì sao? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 ĐIỂM) Thuyết minh về một di tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh tại địa phương em. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 26) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao số Lĩnh vực nội dung I. Đọc hiểu - Thể thơ, phương - Nội dung, Trình bày Ngữ liệu: Đoạn thức biểu đạt nghệ thuật của quan điểm, trích thơ ngữ chính; đoạn thơ; suy nghĩ về liệu ngoài một vấn đề chương trình - Hình ảnh thơ đặt ra trong liên quan đến tâm đoạn thơ; trạng tác giả;
  3. - Các kiểu câu chia theo mục đích nói; - Chức năng của câu có trong đoạn thơ; - Số câu 3 1 1 5 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết bài văn thuyết II. Làm văn minh - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100 % BẢNG ĐẶC TẢ Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá Phần 1: Đọc – hiểu Câu 1 Nhận biết 1,0 Nhận biết thể thơ, PTBĐ chính của đoạn thơ Câu 2 Nhận biết 0,5 Hình ảnh thơ liên quan đến tâm trạng của nhà thơ. Nhận biết 1,0 Biết kiểu câu, đặc điểm hình thức Câu 3 Hiểu 0,5 Chức năng Câu 4 Hiểu 1,0 Hiểu nghệ thuật, nội dung chính đoạn thơ. Vận dụng Nêu được ý kiến về vấn đề đặt ra trong văn bản và giải Câu 5 1,0 thấp thích hợp lí. Phần 2: Làm văn
  4. Vận dụng kiến thức và kỹ năng để viết một bài văn Câu 1 Vận dụng cao 5,0 thuyết minh. HƯỚNG DẪN CHẤM A. Hướng dẫn chung - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. Đáp án và biểu điểm I. ĐỌC HIỂU( 5 điểm) CÂ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM U 1 - Thể thơ: tám chữ 0,5đ - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5đ 2 Những hình ảnh gợi nhớ: + ánh sáng màu vàng + sắc trời xanh biếc + những người không quen biết... 0,5đ + những trưa đứng dưới hàng cây + con sông quê mát rượi Thiếu hai hình ảnh trừ 0,25đ, đủ từ hai hình ảnh ghi 0,25đ 3 - Quê hương ơi!” thuộc kiểu câu cảm thán 0,5 đ - Đặc điểm hình thức: từ cảm thán ơi, dấu chấm than cuối câu 0,5đ - Chức năng: dùng để bộ lộ tình cảm yêu mến quê hương 0,5đ
  5. - Nghệ thuật: Điệp ngữ tôi, tôi nhớ, phép liệt kê, so sánh, câu cảm 0,5 đ thán, ngôn ngữ thơ bình dị, trong sáng giàu tính biểu cảm(Thiếu 4 từ 2 trong 5 ý trừ 0,25đ) - Nội dung: Nỗi nhớ quê hương chân thành, tha thiết của nhà thơ. 0,5 đ Mức 1. - Nêu được hình ảnh tiêu biểu của quê hương mình 1,0 đ - Lí giải cụ thể, hợp lí, lời văn rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. Mức 2. - Nêu được hình ảnh tiêu biểu của quê hương mình 0,75 đ - Lí giải chưa cụ thể, còn chung chung. 5 Mức 3. Nêu được hình ảnh tiêu biểu của quê hương mình nhưng không lí 0,5 đ giải được. Mức 4. Không trả lời được. 0đ II. TẠO LẬP VĂN BẢN II. HS tạo lập được một bài văn thuyết minh: Giới thiệu về một di 5.0 LÀM tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở quê hương em (Hiệp Đức, VĂN Quảng Nam) (5.0 đ)
  6. 1.Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn thuyết minh. - Vận dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp để cung cấp tri thức cho người đọc, người nghe. - Đảm bảo bố cục, diễn đạt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, hình thức trình bày. 2.Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các 0.25 phần mở bài, thân bài, kết bài. - Phần mở bài: giới thiệu về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh. - Phần thân bài: giới thiệu cụ thể về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đó. - Phần kết bài: Bày tỏ suy nghĩ của bản thân về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh . b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Di tích lịch sử hoặc 0,25 danh lam thắng cảnh ở địa phương.
  7. c. Triển khai vấn đề thuyết minh thành các đoạn văn phù hợp: Vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh (Giải thích, phân loại, phân tích; định nghĩa; nêu ví dụ, so sánh, …). Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, sau đây một số gợi ý: 0.5 MB. Giới thiệu di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh TB. Thuyết minh, giới thiệu cụ thể: - Vị trí địa lí, lịch sử hình thành (Ở đâu, có từ bao giờ?) 3.0 - Cấu trúc (Gồm những bộ phận nào, lần lượt mô tả từng phần) - Vai trò, vị trí, ý nghĩa của di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người. KB. Tình cảm, thái độ của em đối với di tích lịch sử hoặc danh lam 0.5 thắng cảnh; cách bảo vệ. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt trong sáng, khách quan, biết kết hợp các phương pháp thuyết minh phù hợp để cung cấp tri thức cho người đọc, người nghe. 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng 0.25 từ, đặt câu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2