intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bá Xuyên, Sông Công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bá Xuyên, Sông Công’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bá Xuyên, Sông Công

  1. Ngày soạn: 29/3/2024 Ngày giảng: 8A: 2/4/2024; 8B: 6/4/2024 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn : Ngữ văn 8 Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề) Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung thức Kĩ /Đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truyệ hiểu n 3 0 5 0 0 2 0 60 ngắn 2 Viết Viết bài văn phân tích 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 một tác phẩm (truy ện) Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 40% 10% 20% 30 % Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) TT Chương Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức / dung/Đơ đánh giá Chủ đề n vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 5 TN 3TN 2TL ngắn biết: - Nhận biết được các phương thức biểu đạt có trong văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, các biện pháp tu từ và từ láy trong câu - Nhận biết được các thành phần câu Thông hiểu:
  3. - Hiểu được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể trong văn bản - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ khó trong một văn cảnh cụ thể. - Hiểu được nội dung chính của văn bản. Thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: - Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với bản thân - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc rút ra từ những bài học ứng xử cho bản thân.
  4. - Đánh giá nét độc đáo của văn bản thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống qua cách sử dụng từ ngữ hình ảnh và giọng điệu. - Thông điệp từ văn bản 2 Viết Viết bài Nhận văn phân biết: tích một - Xác tác phẩm định 1* 1* 1* 1TL* (truyện) được kiểu bài nghị luận về một tác phẩm (truyện) - Xác định được bố cục bài văn. - Xác định được những vấn đề cần có của bài nghị luận (tác giả, tác phẩm, nội dung
  5. chính của văn bản, chủ đề, những biện pháp nghệ thuật, …) Thông hiểu: - Hiểu được tiến trình viết một bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) - Phân tích được những nét đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng với những dẫn chứng tiêu biểu. Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân để viết được
  6. bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) - Rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề nghị luận. Vận dụng cao: - Có lối viết sáng tạo, thuyết phục. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng 5 TN 3TN 2TL 1TL Tỉ lệ (%) 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 10% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn : Ngữ văn 8 Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: Mùa giáp hạt về, nồi cơm độn toàn khoai sắn. Bà nghẹn ngào nói với đàn cháu nhỏ: “Sắp hết gạo rồi, các cháu ráng chịu khổ một chút. Hồi bà còn bé như các cháu, đến mùa giáp hạt, ngay cả khoai sắn cũng không có mà ăn...”. Nghe bà kể, tôi chợt nhớ về nạn đói năm 1945 mà trong tiết học Lịch sử mấy hôm trước, thầy giáo đã tái hiện rất
  7. chi tiết. Đời bà khổ từ lúc lọt lòng cho tới tận về già, khi đã gần bước sang tuổi tám mươi vẫn còn chịu cảnh bần hàn, cơ cực. Thương bà, sau bữa cơm, tôi dặn đứa em không được vòi vĩnh, làm nũng bà. Rồi thì gạo trong chum hết sạch, bà phải tất tưởi mang rá sang nhà bên vay gạo. Dù gạo trong chum cũng đã vơi cạn, nhưng chẳng chút đắn đo, bà hàng xóm vẫn niềm nở cho bà tôi vay mấy bát gạo liền, lại còn cho thêm khúc cá đồng kho mặn. […] Những ngày tiếp đó, để tiết kiệm chút gạo ít ỏi mới vay được, bà cháu tôi đành phải ăn cháo rau má trộn với muối lạc, ba phần gạo, đến bảy phần là rau má thái nhỏ. Nuốt thìa cháo nóng vào lòng rồi mà cổ họng vẫn còn đắng đót. Đứa em tôi không quen ăn cháo rau má nên nôn thốc, nôn tháo. Bà thương trào nước mắt, liền buông đũa, lật đật nhóm bếp nấu cơm cho em. Đêm nằm bên bà, tôi nghe rõ tiếng bà thở dài trầm buồn, mỏi mệt. Suốt mấy đêm liền, bà cứ thao thức trở mình mà không sao chợp mắt nổi. Tôi biết những ngày như thế này, bà có hàng trăm thứ phải lo nghĩ. Chủ nợ mấy quán tạp hóa ngoài chợ cũng đã đánh tiếng. Bà ngày càng gầy sọp đi. Khóe mắt hốc hác. Da dẻ xuống sắc vàng vọt. Tài sản có giá trị lớn nhất trong nhà lúc ấy là con nghé non chưa tròn hai năm tuổi, bà đành ngậm ngùi bán đi. Còn nhớ hôm đó, khi người đàn ông đi đôi ủng da màu đen lẳng lặng dắt con nghé ra khỏi cổng, tôi và em tôi đã chạy theo òa khóc nức nở. Số tiền bán con nghé cũng chỉ vừa đủ trang trải nợ nần và mua thêm nửa yến gạo. Trong một bữa tối, nhường phần cơm trắng cho đàn cháu nhỏ, bà ăn củ chuối luộc chấm nước mắm. Bà cười bảo: “Lúc trưa bà ăn cơm giờ vẫn còn no lắm. Với lại bà thích ăn củ chuối hơn”. Tự dưng lồng ngực nhói lên nghèn nghẹn, tôi đáp lại: “Cháu cũng thích ăn củ chuối hơn ăn cơm. Bà xem kìa, cơm trắng vẫn còn nhiều quá!”. Bà ôm hai đứa cháu nhỏ côi cút vào lòng, đôi mắt lại rơm rớm nước... (Trích Mùa giáp hạt - Phan Đức Lộc, Nguồn: https://baoquangbinh.vn/2015) Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (từ câu 1 đến câu 8) mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn trích A. Tự sự, thuyết minh, miêu tả B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm C. Tự sự, nghị luận, biểu cảm D. Tự sự, nghị luận, thuyết minh Câu 2. Văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B.Ngôi thứ tư C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba Câu 3. Ngôi kể mà em vừa xác định ở câu 2 có tác dụng gì? A. Làm cho câu chuyện trở nên chân thật và gần gũi hơn B. Cảm xúc được bộc lộ tự nhiên, sâu sắc, chân thành C. Tạo tính khách quan cho câu chuyện D. Cả A, B đều đúng Câu 4. Có bao nhiêu từ láy trong câu văn: “Còn nhớ hôm đó, khi người đàn ông đi đôi ủng da màu đen lẳng lặng dắt con nghé ra khỏi cổng, hai anh em tôi đã chạy theo òa khóc nức nở” A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ Câu 5: Cho biết tác dụng của thành phần trạng ngữ trong câu văn: “Những ngày tiếp đó, để tiết kiệm chút gạo ít ỏi mới vay được, bà cháu tôi đành phải ăn cháo rau má trộn với muối lạc, ba phần gạo, đến bảy phần là rau má thái nhỏ. A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân B. Trạng ngữ chỉ mục đích C. Trạng ngữ chỉ thời gian D. Trạng ngữ chỉ địa điểm
  8. Câu 6. Nêu tác dụng của từ láy “tất tưởi” trong câu văn: “Rồi thì gạo trong chum hết sạch, bà phải tất tưởi mang rá sang nhà bên vay gạo”. A. Gợi dáng vẻ vội vã, vất vả, lo lắng của bà trong mùa giáp hạt B. Gợi dáng vẻ nhanh nhẹn, tháo vát, đảm đang của bà trong mùa giáp hạt C. Gợi dáng vẻ cần cù, chăm chỉ, sốt sắng của bà trong mùa giáp hạt. D. Gợi dáng vẻ nhỏ bé, vội vã, chắt chiu của bà trong mùa giáp hạt Câu 7. Từ câu trả lời: “Cháu cũng thích ăn củ chuối hơn ăn cơm. Bà xem kìa, cơm trắng vẫn còn nhiều quá!” giúp em hiểu gì về người cháu”? A. Người cháu biết yêu thương bà, thấu hiểu nỗi vất vả, nhọc nhằn và sự hi sinh thầm lặng của bà B. Người cháu thích ăn củ chuối hơn ăn cơm. C. Người cháu biết nhường cơm cho bà và các em. D. Người cháu biết ơn những việc làm của bà. Câu 8. Qua câu văn “Trong một bữa tối, nhường phần cơm trắng cho đàn cháu nhỏ, bà ăn củ chuối luộc chấm nước mắm. Bà cười bảo: “Lúc trưa bà ăn cơm giờ vẫn còn no lắm. Với lại bà thích ăn củ chuối hơn” Cho thấy người bà có vẻ đẹp gì? A. Một người bà luôn luôn lo lắng cho các cháu B. Một người bà giàu tình yêu thương, hết lòng vì con cháu C. Một người bà hết lòng vì các cháu. D. Bà luôn sợ cháu bị đói, bị rét Em hãy trả lời câu hỏi 9,10. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm: Câu 9. Em thích nhất chi tiết nào trong đoạn trích? Vì sao? Câu 10. Hãy viết em đoạn văn từ 7-9 dòng nêu suy nghĩ của em về tình bà cháu? II.VIẾT (4 điểm): Em hãy viết một bài văn phân tích một tác phẩm Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long ------ Hết ------ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5
  9. 5 C 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 9 HS có thể lựa chọn các chi tiết khác nhau và có sự lí giải hợp lí. 1,0 10 Học sinh có thể chia sẻ những suy nghĩ khác nhau về tình bà 1,0 cháu miễn là nhân văn, chân thực, sâu sắc. Định hướng: + Tình bà dành cho cháu: ấm áp, yêu thương, hi sinh… + Tình cháu dành cho bà: thấu hiểu, biết ơn, trân trọng… II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận 0,25 - Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm (truyện) mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn THCS. * Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm (nhan đề, tác giả); 0,25 nêu ý kiến khái quát về tác phẩm * Thân bài: 2,5 - Nêu nội dung chính của tác phẩm - Nêu chủ đề của tác phẩm - Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức NT của tác phẩm. * Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, phát hiện tinh tế; giọng 0,25 văn mang đậm cá tính của người viết. * Lưu ý : - Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của học sinh mà linh hoạt cho điểm sát với từng phần, đảm bảo đánh giá đúng năng lực của học sinh. - Khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo. ------ Hết ----- Bá Xuyên, ngày 29/3/2024 TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
  10. Đồng Thị Hạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2