intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung thức Kĩ /Đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Ngữ hiểu liệu văn bản thơ tự 4 0 3 1 0 1 0 1 60 do. (ngoà i sách giáo khoa ) 2 Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm 1* 1* 1* 1* 40 xúc về một bài thơ tự do Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 100 Tỉ lệ 40% 10% 30% 20% % Tỉ lệ chung 70% 30%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Kĩ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá năng vị kiến thức 1 Đọc Văn bản thơ Nhận biết: hiểu - Nhận biết thể thơ. - Nhận biết biện pháp tu từ. - Nhận biết thán từ. - Nhận biết được hình tượng trong thơ Thông hiểu: - Hiểu nghĩa cụm từ. - Hiểu thông điệp. - Hiểu rõ giọng điệu. - Mạch cảm xúc. Vận dụng Liên hệ của bản thân về lời nhắn gởi từ bài thơ. Vận dụng cao - Liên hệ thực tế, thể hiện cảm nhận bản thân 2 Viết Viết đoạn Nhận biết: văn ghi lại - Xác định được kiểu bài văn nghị luận văn học. cảm xúc về - Xác định được vấn đề nghị luận: Giá trị nội một bài thơ dung/nghệ thuật của bài thơ tự do. tự do - Sắp xếp đúng bố cục của đoạn văn nghị luận. Thông hiểu: - Hiểu, phân tích được giá trị cơ bản về nội dung và
  3. nghệ thuật của bài thơ tự do. Vận dụng: - Vận dụng được các kĩ năng tạo lập đoạn văn nghị luận văn học thuộc thể loại thơ tự do. Vận dụng cao: - Có sáng tạo riêng trong sử dụng ngôn ngữ cách diễn đạt, lập luận làm cho lời văn hấp dẫn, giàu sức thuyết phục. TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Họ và tên…………………………. NĂM HỌC 2023 -2024 . Lớp: 8 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của GV: Phần I. Đọc – hiểu (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
  4. Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con (Nói với con, Y Phương) Ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng cho các câu hỏi từ câu 1 – câu 7 Câu 1. Bài thơ Nói với con được làm theo thể thơ gì? A. Tự do. B. Năm chữ C. Bảy chữ D. Tám chữ. Câu 2. Những câu thơ sau sử dụng các biện pháp tư từ nào? Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc A. Nhân hóa, ẩn dụ. B. Ẩn dụ, liệt kê. C. Liệt kê, hoán dụ. D. So sánh, nhân hóa Câu 3. “Người đồng mình yêu lắm con ơi”, từ ơi trong câu thơ là A. thán từ gọi - đáp. B. thán từ bộc lộ cảm xúc. C. trợ từ nhấn mạnh. D. trợ từ chỉ thái độ Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của người đồng mình? A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất. B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh. C. Mộc mạc, cần cù, nghĩa tình, giàu chí khí. D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai. Câu 5. Cách gọi “Người đồng mình” trong bài thơ Nói với con dùng để chỉ: A. Những người ở cùng một xóm. B. Những người ở cùng trong một xã. C. Những người ở cùng một nhà. D. Những người sống cùng miền đất, quê hương. Câu 6. Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? A. Tình yêu quê hương sâu nặng của người đồng mình. B. Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng và niềm hào về quê hương. C. Triết lí về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương. D. Tình yêu và niềm tự hào về quê hương của người dân quê. Câu 7. Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu như thế nào? A. Sôi nổi, mạnh mẽ. B. Ca ngợi, hùng hồn.
  5. C. Tâm tình tha thiết. D. Trầm buồn, suy tư. Trả lời các câu hỏi sau: Câu 8. Mạch cảm xúc của bài thơ “Nói với con” vận động theo trình tự nào? Câu 9. Lời nhắn gởi từ bài thơ. Câu 10. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về cảnh và tình cảm của em dành cho quê em. Phần II. Viết (4,0 điểm). Hãy viết một đoạn văn (khoảng 1 trang giấy) cảm nghĩ của em về bài thơ “Nói với con” của Y Phương. ------------------- HẾT------------------- Người duyệt Người ra đề Trần Thị Thủy HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 8 Phầ Câ Nội dung Điểm n u I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 1. Từ tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương. 0,5 9 Học sinh có thể nêu cách nhắn gởi riêng. Gợi ý: - Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người vô cùng thiêng liêng. 0,5 - Hãy biết tự hào về quê hương với truyền thống tốt đẹp. 0,25 - Có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 0,25 10 HS cần nêu được nội dung gợi ý sau:
  6. - Giới thiệu vài nét khái quát về quê em. 0,25 - Khái quát về khung cảnh nơi quê em và những nét đặc trưng ở quê em. 0,5 - Suy nghĩ, tình cảm của bản thân em dành cho quê hương. 0,25 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: cảm nghĩ về một bài thơ tự do. 0,25 c. - Vận dụng được các kĩ năng tạo lập đoạn văn nghị luận để viết đoạn văn nghị luận về một bài thơ tự do 0,5 1. Mở đoạn Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung về bài thơ Nói với con. 0,5 2. Thân đoạn: - Trình bày cảm nghĩ về nét độc đáo của bài thơ Nói với con trên 0,5 hai phương diện nội dung và nghệ thuật. - Nêu tác dụng của thể thơ tự do trong việc thể hiện mạch cảm 0,5 xúc, nét độc đáo của bài thơ. 0,5 3. Kết đoạn: nêu khái quát cảm nghĩ về bài thơ Nói với con. 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo: - Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo, có cách diễn đạt mới mẻ. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2