intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 Môn Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC - HIỂU: (5,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới. THƯƠNG VỢ Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không. (Trần Tế Xương) Câu 1. (1.5 điểm). Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Theo luật gì, gieo vần gì? Bố cục như thế nào? Câu 2. (1.5 điểm). Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ và nêu tác dụng của biện pháp ấy trong bài thơ trên? Câu 3. (1.0 điểm). Hình ảnh bà Tú hiện lên trong 6 câu thơ đầu như thế nào? Câu 4. (1.0 điểm Từ nội dung của bài thơ, em hãy nêu vai trò của người mẹ trong gia đình như thế nào? II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm) Viết bài văn phân tích truyện ngắn: “Bồng chanh đỏ” của nhà văn Đỗ Chu. ……… HẾT………
  2. Họ và tên thí sinh: ………………………..…Số báo danh: …………………………. Chữ kí giám thị 1: ………………………………………….………………………….
  3. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Môn: Ngữ văn 8 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 5.0 * Học sinh xác định được: 1.5 1 -Thể thơ: Thất ngôn bát cú luật Đường 0.5 - Luật bằng, vần “ông” 0.5 I - Bố cục: Câu 1+2: Câu đề; Câu 3+4: Câu thực; Câu 5+6: Câu luận; Câu 7+8: Câu kết 0.5 2 * Học sinh xác định và nêu được: 1.5 - Biện pháp đảo ngữ: + Lặn lội thân cò-> thay đổi vị trí thành phần trong cụm từ (cách 0.75 nói thông thường: thân cò lặn lội) Tác dụng: tăng thêm nỗi vất vả gian truân của bà Tú. + Eo sèo mặt nước-> thay đổi vị trí thành phần trong cụm từ (cách nói thông thường: 0.75 mặt nước eo sèo) Tác dụng: nhấn mạnh cảnh chen chúc, bươn trải trên sông nước của những người làm nghề buôn bán nhỏ 3 * Học sinh nêu được: 6 câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác hoạ một vài nét chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của 1.0 mình với bao đức tính đáng quý: Đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lặng hi sinh cho hạnh phúc gia đình. 4 * HS đọc kĩ bài thơ và nêu được vai trò của người mẹ với gia đình. GV linh động chấm 1.0 phần trả lời của các em. TẠO LẬP VĂN BẢN 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài phân tích: bố cục 3 phần Về nội dung: nêu được chủ đề, phân tích được tác dụng vài nét đặc sắc về hình thức 0,25 II nghệ thuật. Về hình thức: lập luận chặt chẽ, có bằng chứng đáng tin cậy từ tác phẩm b. Xác định đúng chủ đề, nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn: “Bồng chanh đỏ”. 0,25 c. Triển khai nội dung phân tích truyện ngắn: * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác giả, tác phẩm…) nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. * Thân bài: Lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức 40 nghệ thuật. * Kết bài: Khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm, nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm ý nghĩa và bài học sau khi tham gia hoặc hoạt động xã hội. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo: Thể hiện nhìn nhận, cảm xúc tích cực về bảo vệ thiên nhiên, thế giới loài 0,25 vật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2