
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
lượt xem 0
download

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ II_NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: Ngữ văn. LỚP: 8. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II . Mức độ nhận thức Kĩ Nội dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT năng kiến thức (Số câu) (Số câu) (Số câu) Tổng TN TL TN TL TN TL Đọc 1 Thơ tự do hiểu 4 2 1 7 Tỉ lệ % điểm 20 20 10 50 Viết đoạn văn ghi lại 2 Viết cảm nghĩ về một bài thơ tự do. 1* 1* 1* 1 Tỉ lệ% điểm 20 10 20 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 30 100
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ II_NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: Ngữ văn. LỚP: 8. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. Nội Số câu hỏi theo mức độ dung/ nhận thức T Kĩ Mức độ đánh giá T năng Đơn vị Nhận Thông Vận kiến biết hiểu dụng thức Nhận biết: 4TN Đọc 1 Thơ tự - Nhận biết được thể thơ. hiểu do. - Nhận biết được hoàn cảnh ra đời. - Nhận biết được đối tượng,ngôn ngữ, hình ảnh, phong cách thơ. Thông hiểu: - Xác định và nêu tác dụng của BPTT. - Hiểu/phân tích được nét độc đáo của hình ảnh 2TL thơ. Vận dụng: - Liên hệ xã hội hiện nay. 1TL 2 Viết Viết Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của một 1* đoạn đoạn văn cảm nghĩ về một bài thơ tự do. văn Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) 1* ghi lại Vận dụng: Viết được một đoạn văn nêu cảm cảm nghĩ về bài thơ tự do. Trình bày những đặc sắc nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Tác 1* về một dụng của thể thơ tự do trong thể hiện mạch cảm bài thơ xúc, nét độc đáo của bài thơ. tự do. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá đối với đối tượng trong thơ; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. Tổng 4TN 3TL 2TL 1TL Tỉ lệ % 40 30 30 Tỉ lệ chung 70 30
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ II_NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm): Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau: Đường ra mặt trận (Chính Hữu) Những buổi vui sao, cả nước lên đường, Đất nước mình đây Xao xuyến bờ tre, từng hồi trống giục Hai mươi năm mưa, nắng, đêm, ngày Xóm dưới làng trên, con trai con gái Hành quân không mỏi Xôi nắm cơm đùm, ríu rít theo nhau Sung sướng bao nhiêu: tôi là đồng đội Súng nhỏ súng to, chiến trường chật chội Của những người đi, vô tận, hôm nay. Tiếng cười hăm hở, đầy sông đầy cầu. Yểm hộ miền Nam Bộ đội dân quân, trùng trùng điệp điệp Thình thình đại bác Chào nhau không kịp nhớ mặt Nhịp những bước chân Dô hò nón vẫy theo, Cả nước lên đường. Hàng ngũ ta đi dài như tiếng hát. (Nguồn: Đầu súng trăng treo, Chào những ngôi trường ngói đỏ bình yên Lấp lánh cánh đồng đang gặt đang hái NXB Văn học, Hà Nội, 1972) Xuôi ngược công trường những bánh xe reo Ngọn khói con tàu như tay vẫy gọi. Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Tám chữ. B. Tự do. C. Lục bát. D. Thất ngôn. Câu 2: Bài thơ ra đời trong thời kì nào? A. Chống Mĩ. B. Chống Pháp. C. Chống phát xít Đức. D. Thời bình. Câu 3: Giọng điệu chung của bài thơ trên là gì? A. Giọng điệu sảng khoái, hào hùng. B. Giọng điệu thiết tha, sâu lắng. C. Giọng điệu dí dỏm, hài hước. D. Giọng điệu nhẹ nhàng, khoan thai. Câu 4: Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là A. tác giả. B. người lính. C. nhân dân. D. quân và dân ta. Câu 5: (1 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong khổ thơ dưới đây? Xóm dưới làng trên, con trai con gái Xôi nắm cơm đùm, ríu rít theo nhau Súng nhỏ súng to, chiến trường chật chội . Tiếng cười hăm hở, đầy sông đầy cầu Câu 6: (1 điểm): Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ: “Sung sướng bao nhiêu: tôi là đồng đội Của những người đi, vô tận, hôm nay.” Câu 7: (1 điểm): Từ nội dung bài thơ, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay đối với quê hương, đất nước? II. VIẾT (5.0 điểm) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Đường ra mặt trận” của Chính Hữu. --------HẾT--------
- HƯỚNG DẪN CHẤM – GỒM CÓ 2 TRANG A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. - Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Câu Tiêu chí đánh giá Điểm I.ĐỌC ĐỌC HIỂU 5.0 HIỂU 1 B 0.5 2 A 0.5 3 A 0.5 4 D 0.5 5 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong khổ thơ. - Chỉ ra: Xóm dưới làng trên, con trai con gái Súng nhỏ súng to, chiến trường chật chội . 0.5 Tiếng cười hăm hở, đầy sông đầy cầu (Học sinh chỉ đúng 02 chỗ ghi điểm tối đa) - Tác dụng: Nhấn mạnh sự hào hùng, khí thế tươi vui, quyết tâm ra trận bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. 0.5 6 Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ. 1.0 - Thể hiện niềm vui của “tôi” khi được sát cách cùng đông đảo quần chúng nhân dân chiến đấu cho đất nước. * Tùy theo cách diễn đạt của HS để cho điểm, phân hóa đến 0.25 điểm. 7 Tùy theo cách diễn đạt của HS nhưng đảm bảo đạo đức và pháp luật, 1.0 GV linh hoạt ghi điểm II.VIẾT VIẾT 5.0 a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận văn học (cảm nghĩ về 0.5 một bài thơ tự do.). b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5 Trình bày cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đường ra mặt trận” của Chính Hữu. c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: 1.5 - Xác định được các ý chính của bài viết - Sắp xếp được các ý theo bố cục hợp lí ba phần của đoạn văn nghị luận. HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1.Mở đoạn: Giới thiệu tác giả Chính Hữu, bài Đường ra mặt trận và cảm nghĩ chung về bài thơ. 2. Thân đoạn: * Ý 1: Trình bày cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài
- thơ: + Bài thơ được sáng tác trong bối cảnh chiến tranh chống Mỹ + Nội dung chính của bài thơ là một bức tranh hoành tráng mang vẻ đẹp tươi tắn, rực rỡ, hào hùng, khoẻ khoắn đầy khí thế của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đó cũng là khí thế của cả nước lên đường. + Bài thơ ngắn gọn, ý tứ rõ ràng, lời lẽ tự nhiên như hiện thực cuộc sống sản xuất và chiến đấu lúc ấy. Đọc bài thơ ta có cảm giác Chính Hữu làm thơ rất dễ dàng. Câu thơ có chỗ như văn ký sự, có chỗ xen vào miêu tả chút ít nhưng không hoa mĩ, không cầu kỳ, không làm duyên làm dáng, cứ mộc mạc, chân chất, có sao nói vậy * Ý 2: Tác dụng của thể thơ tự do: + Với thể thơ tự do,10 câu đâu không có vần mà chỉ có nhịp. Nhịp thơ lại ngắn câu chữ hết sức linh hoạt: “Bộ đội/dân quân/ trùng trùng điệp điệp/ Chào nhau/ không kịp nhớ mặt/ Dô hò/nón vẫy theo/ Hàng ngũ ta đi dài như tiếng hát”. Chính cái nhịp thơ ngắn mà lại liên tục làm cho người đọc không thể chậm hoặc dừng lại được, đã mô tả sự dồn dập vội vã của đoàn quân, gợi được không khí hối hả trên đường ra mặt trận. Không khí thơ cuồn cuộn cuốn hút người đọc. 3. Kết đoạn: Khái quát cảm nghĩ về bài thơ. d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: 1.5 - Triển khai được các ý trong bài thơ. - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục. Lưu ý: HS có thể trình bày suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. đ. Chính tả, ngữ pháp: 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá sự việc; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt; bố cục mạch 0,5 lạc, lời văn sinh động, giàu cảm xúc. --------HẾT--------

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
436 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
316 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
312 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
330 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
322 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
311 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
323 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
309 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
318 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
321 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
302 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
330 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
309 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
321 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
310 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
318 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
334 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
316 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
