intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia bài kiểm tra giữa học kì 2 sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA  KÌ II NĂM HỌC 2020­2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (90 phút ­không kể thời gian giao đề) (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT­GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA ­ Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần   26) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. ­ Nắm bắt khả  năng học tập, mức độ  phân hóa về  học lực của học sinh.  Trên cơ  sở  đó,  giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng  dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA  ­ Hình thức: Tự luận   ­ Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường II.THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng  Tổng  nội dung cao số I. Đọc hiểu    ­ Phương thức  ­ Hiểu  được  nội  ­ Bày tỏ quan  Ngữ liệu: Đoạn  biểu đạt dung  ý nghĩa  của  điểm về vấn đề  văn bản trong sách  ­Các thành  văn   bản/đoạn  đặt ra trong văn  giáo khoa Ngữ văn  phần biệt  trích:   chủ   đề   tư  bản/đoạn trích. 9 tập Hai, độ dài   lập tưởng,   ý   nghĩa  ­ Rút ra  không quá hai trăm  ­Phép liên  của   các   chi   tiết,  thông điệp/bài  chữ.   kết câu và  sự việc tiêu biểu,  học cho bản  thân. liên kết đoạn  văn ­ Số câu 3 1 1 5 ­ Số điểm  3.0 1.0 1.0 5.0 ­ Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50%   Viết   bài   văn  II. Làm văn nghị   luận   về  một vấn đề tư  tưởng đạo lí. ­ Số câu  1 1 ­ Số điểm 5.0 5.0 ­ Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3 1 1 1 6  Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% * Lưu ý: ­ Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt lựa chọn nội dung kiến thức để  kiểm tra,   phù hợp với kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu, số điểm, tỉ  lệ % ở từng mức độ của ma trận.
  2. ­ Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ công tác kiểm tra. LẬP BẢNG ĐẶC TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC. MA TRẬN TỔNG ĐỀ GIỮA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC: 2020 ­ 2021 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ ­ Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 9 từ tuần  19 đến hết tuần 26 ­ học kì 2: ­ Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn. ­ Khả  năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn  bản và tạo lập  văn bản. ­ Hình thức đánh giá: Tự luận II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT 1. KIẾN THỨC ­ Nhận biết được phương thức biểu đạt. ­ Xác định được các thành phần biệt lập và Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn . ­ Xác định được nội dung của đoạn trích. ­ Bày tỏ quan điểm về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.Rút ra thông điệp/bài học cho  bản thân. ­ Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.  2. KĨ NĂNG ­ Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, biết nhận diện phương thức biểu đạt. ­ Xác định được các thành phần biệt lập và Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn  ­ Xác định được nội dung của đoạn trích. ­ Bày tỏ quan điểm về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.Rút ra thông điệp/bài học cho  bản thân. ­ Học sinh có kĩ năng làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.. Bố cục rõ  ràng, kết hợp với yếu tố  lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, nhận xét..... Văn viết  trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn. III/  LẬP BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ  Tổng số cần đạt
  3. Nhận biết Thông  Vận dụng  Vận dụng  hiểu cao I. Đọc  ­   Trình   bày  Câu 1 (1  Câu 4. (1  Câu 5: (1  hiểu suy   nghĩ   về  điểm) điểm)  điểm) vấn đề đặt ra  ­  Nhận  Hiểu   được  ­ Bày tỏ  trong   đoạn  diện: nội   dung  quan điểm  trích đọc hiểu  ­ Phương  của  đoạn  về vấn đề  ở phần I.1 thức biểu  trích. đặt ra  Ngữ   liệu:  đạt trong  Đoạn   văn  Câu 2. (1  đoạn  bản   trong  điểm) Xác  trích. sách   giáo  định thành  khoa Ngữ văn  phần biệt  9 tập Hai, độ   lập. dài   không  Câu 3. (1  quá   hai   trăm   điểm)  chữ.   Xác định  được phép  liên kết câu . Tổng Số câu 3 1 1 5 Số điểm 3 1 1 5 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% II. Tập  Văn   bản   Viết bài  làm văn thuyết minh văn nghị  luận về  một vấn  đề tư  tưởng đạo   lí.
  4. Tổng Số câu 1 1 Số điểm 5 5 Tỉ lệ 50% 50% Tổng  Số câu 3 1 1 1 6 cộng Số điểm 3 1 1 5 10 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100%
  5. TRƯỜNG THCS     KIỂM TRA GIỮA KỲ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Ngữ văn ­ Lớp 9. ĐỀ CHÍNH THỨC    Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: (1)  Học vấn không chỉ  là chuyện đọc sách, nhưng   đọc sách vẫn là một con   đường quan trọng của học vấn. (2) Bởi vì học vấn không chỉ  là việc cá nhân, mà là  việc của toàn  nhân loại. (3) Mỗi  loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành  quả  của toàn nhân loại nhờ   biết phân  công, cố  gắng tích luỹ  ngày đêm mà có.  (4)  Các thành quả  đó sở  dĩ  không bị  vùi lấp đi, đều là do sách vở  ghi chép, lưu truyền  lại. (5) Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó  là những cột mốc trên con đường tiến hoá học  thuật của nhân loại. (6) Nếu chúng ta  mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì  nhất định phải lấy thành  quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát.                                                                            (Ngữ văn 9 – Tập 2/ Trang 3) Câu 1. (1.0 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
  6. Câu 2. (1.0 điểm): Chỉ ra và  gọi tên thành phần biệt lập có trong câu (4) ở đoạn trích  trên? Câu 3. (1.0 điểm): Chỉ ra và gọi tên phép liên kết (về hình thức) được sử dụng ở câu   (1) và (2) trong đoạn trích trên? Câu 4. (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích?  Câu 5. (1.0 điểm): Em có đồng ý với quan niệm của tác giả: Sách là kho tàng quý báu   cất giữ di sản tinh thần nhân loại hay không? Vì sao? II. LÀM VĂN (5.0 điểm)                Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”                                         ....... Hết....... Họ tên học sinh................................................... Số báo danh..............................       TRƯỜNG THCS               KIỂM TRA GIỮA  KỲ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: NGỮ VĂN – LỚP 9 (Hướng dẫn chấm này gồm có 03 trang) ­ Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá  tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý  Hướng   dẫn chấm. ­ Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo  trong nội dung và hình thức trình bày. ­ Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. * HƯỚNG DẪN CỤ THỂ            I. ĐỌC­ HIỂU (5.0 điểm) Câ Nội dung cần đạt Điể u  m 1 Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt : Nghị luận 1.0 2 * Chỉ ra và  gọi tên thành phần biệt lập có trong đoạn trích: ­ Chỉ ra: “sở dĩ”  
  7. ­ Gọi tên: Thành phần tình thái. 0.5 0.5 3 * Chỉ ra và gọi tên phép liên kết (về hình thức) được sử dụng ở câu 1 và 2  1.0 trong đoạn trích : 1. Câu (2) liên kết với câu (1) = Phép nối: “Bởi vì” * HS chỉ ra từ ngữ “Bởi vì”: 0,5đ, nêu tên đúng phép liên kết câu: 0,5đ. 4 Nêu nội dung chính của đoạn trích: 1.0 ­Tầm quan trọng của việc đọc sách với con người. (Đọc sách là một con   đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học ván) 5. Em có đồng ý với quan niệm của tác giả: Sách là kho tàng quý báu  cất giữ di sản tinh thần nhân loại hay không? Vì sao? Sau đây, chỉ  là những gợi ý. Giáo viên cần xem xét khả  năng của học   sinh để đánh giá một cách phù hợp. ­ HS bày tỏ quan điểm về vấn đề đặt ra trong đoạn trích. ­Em đồng ý với quan niệm: Sách là kho tàng quý báu cất giữ  di sản tinh  0,5đ thần nhân loại.  ­Vì: Sách là kết tinh văn minh nhân loại, là nơi hội tụ mọi tinh hoa của loài   người về  mọi lĩnh vực nhân văn và khoa học, đánh dấu những bước   0.5 đường đi lên của mọi dân tộc, mọi quốc gia trên hành trình qua nhiều   thiên niên kỉ. Sách hội tụ  bao kiến thức để  mở  rộng tầm nhìn, nâng cao  trí tuệ, bồi đắp tâm hồn cho mọi thế hệ. II/ LÀM VĂN (5.0 điểm) 1/Yêu cầu chung: a/ Yêu cầu về kĩ năng: ­  Bài viết là một văn bản  nghị  luận về  một vấn đề  tư  tưởng đạo lí.hoàn  chỉnh, kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy. ­ Biết vận dụng kĩ năng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, đánh giá,  nhận xét... vào bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. b/ Yêu cầu về nội dung: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo  lí.
  8. 2.  Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo các phần của bài văn nghị luận: Trình bày đầy đủ bố cục 3  0.25 phần: mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Viết bài văn nghị luận về một vấn  0.25 đề tư tưởng đạo lí. c. Viết bài: Học sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp  ứng được những ý cơ bản sau: Mở bài: ­ Dân tộc ta có truyền thống đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" 0.5 ­ Đây là một đạo lý tốt đẹp dạy con cháu ghi nhớ công ơn của thế hệ trước,  khuyên chúng ta phải có lòng biết ơn. Thân bài: 3.0 ­ Giải thích câu tục ngữ: + "Uống nước": Hành động hưởng thụ  hưởng thụ thành quả, kết quả  người khác tạo ra mà không phải làm gì cả. + "Nguồn": Nơi ngọn nguồn xuất phát của dòng nước  chỉ những con  người, tập thể tạo nên thành quả cho người khác hưởng thụ + Nghĩa đen: Thiên nhiên ban tặng cho con người nước, con người phải ghi  nhớ, biết ơn. + Nghĩa bóng: Khuyên răn chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải biết ơn  công lao người tạo ra thành quả đó. ­ Tại sao phải "Uống nước nhớ nguồn"? + Các thành quả không tự có mà được tạo dựng từ bàn tay lao động của con  người. + Trong gia đình, cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng ta nên người, tạo ra của cải  vật chất nuôi ta  biết ơn cha mẹ + Ngoài xã hội, các thành quả có được đều do lớp người đi trước tạo nên, hi  sinh cả xương máu  biết ơn những người thầm lặng. + Lòng biết ơn là một đức tính tốt đẹp, nền tảng đạo đức con người trong xã  hội. + Dẫn chứng: Những người lính hi sinh, thương binh trong hai cuộc chiến  tranh chống Pháp và chống Mỹ. + Các thầy cô giáo dạy ta tri thức, bác nông dân làm ra hạt gạo.... ­ Phải làm gì để "Uống nước nhớ nguồn"? + Luôn tự hào về truyền thống dân tộc, có lòng tự tôn dân tộc. + Ra sức bảo vệ, học tập, lao động đóng góp cho quê hương. + Giữ gìn bản sắc dân tộc, không để bị lai căng, đồng hóa. + Trong gia đình: Luôn nghe lời ông bà, cha mẹ, cố gắng học tập tốt. + Sống có ý thức, có trách nhiệm với gia đình, xã hội. ­ Phản đề: + Vẫn còn những người đánh mất đạo lý này....
  9. + Dẫn chứng: Con đánh chết cha ở Thái Nguyên do mâu thuẫn đất đai. + Dẫn chứng: Hội Việt Tân 0.5 ­ Kết luận chung: Đây là truyền thống tốt đẹp cần phải giữ gìn, phát huy. Kết bài: ­ Khẳng định lại vấn đề d. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm sâu sắc về nội dung  0.25 nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu... 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2