intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh lớp 9 cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho bài thi giữa học kì 2 sắp tới. Đề thi đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 ­ 2021   MÔN NGỮ VĂN ­ LỚP 9 Mức độ Lĩnh vực  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng  Tổng  nội dung cao số I.  Đọc   hiểu  văn  ­ Phương  ­ Hiểu  được  ­ Rút  bản  thức biểu đạt chi   tiết,   sự  ra   bài   học  Ngữ   liệu:   Đoạn  ­   Các   thành  việc   của   đoạn  cho   bản  văn   bản   trong  phần biệt lập trích thân. sách   giáo   khoa  ­   Phép   liên  Ngữ   văn   9   tập  kết   câu   và  Hai, độ dài không   liên kết đoạn  quá hai trăm chữ.  văn ­ Số câu 3 1 1 5 ­ Số điểm  3.0 1.0 1.0 5.0 ­ Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50%   Viết bài văn  II. Tạo lập văn  nghị   luận   về  bản một   vấn   đề  tư  tưởng đạo  lí. ­ Số câu  1 1 ­ Số điểm 5.0 5.0 ­ Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3 1 1 1 6  Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 ­ 2021   MÔN NGỮ VĂN ­ LỚP 9 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng  Tổng  Lĩnh vực  cao số nội dung I. Đọc hiểu  ­ Xác định phương  Hiểu được chi   Rút ra bài  văn bản   thức biểu đạt chính: tiết, sự việc  học cho  Tiêu chí lựa  Câu 1 (0,5 điểm) của đoạn trích: bản thân: chọn ngữ  ­Xác định và cho biết  Câu 4(1,0 điểm) Câu 5(1,0  liệu: Đoạn  tên thành phần biệt  điểm) văn bản  lập có trong đoạn  trong sách  trích:  giáo khoa  Câu 2 (1,0 điểm) Ngữ văn 9  ­ Xác định các phép  tập Hai, độ  liên kết câu và từ ngữ  dài không  thể hiện các phép liên  quá hai trăm   kết:  chữ. Câu 3 (1,5 điểm)  ­ Số câu 3 1 1 5 ­ Số điểm  3.0 1.0 1.0 5.0 ­ Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50%   Viết   bài  II. Tạo lập  văn  nghị  văn bản luận về đạo  lí   được   thể  hiện   trong  câu tục ngữ:  “Ăn   quả  nhớ   kẻ  trồng cây”: Câu   6   (5,0   điểm)    ­ Số câu  1 1 ­ Số điểm 5.0 5.0 ­ Tỉ lệ 50% 50%
  3. Tổng số  3 1 1 1 6 câu 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0  Số điểm 30% 10% 10% 50% 100% Tỉ lệ TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 Môn: Ngữ văn ­ Lớp 9 (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)               Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:         Những người lề mề  ấy, khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không dám   đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ  (1). Nhưng đi   họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì (2). Thế là hết chậm lần   này đến chậm lần khác, và bệnh lề mề không sửa được (3).           (Bệnh lề mề, Phương Thảo)            Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2 (1.0 điểm): Xác định và cho biết tên thành phần biệt lập có trong đoạn trích. Câu 3 (1.5 điểm): Về hình thức, các câu (1) và câu (2) trong đoạn trích liên kết với nhau  bằng những phép liên kết nào? Từ ngữ nào thực hiện những phép liên kết đó ? Câu 4 (1.0 điểm): Dựa vào đoạn trích, em hãy nêu những biểu hiện của bệnh lề mề.  Câu 5 (1.0 điểm): Từ đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân? II. T  ẠO LẬP VĂN    BẢN  (5.0 điểm)          Suy nghĩ của em về đạo lí được thể hiện trong câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng   cây”.                                                   ................ Hết ...............
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM                            I. Hướng dẫn chung:             ­ Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để  đánh giá tổng quát   bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.              ­ Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến  khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.             ­ Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả  hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn  số đúng theo quy định. II. Hướng dẫn cụ thể: PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Đọc­hiểu văn bản  (5.0đ) Câu 1: Nghị luận 0.5 Câu 2: Xác định và cho biết tên thành phần biệt lập: 1.5 ­ Từ ngữ: “chắc là” ­ Gọi tên thành phần biệt lập: Thành phần tình thái 0.5 0.5 Câu 3: Gọi tên phép liên kết và từ ngữ thực hiện phép liên kết trong câu (1) và câu  (2):  1.5 ­ Gọi đúng tên hai phép liên kết: 1.0 điểm (mỗi phép: 0.5 đ) ­ Xác định đúng từ ngữ thể hiện: 0.5 điểm (mỗi từ ngữ: 0.25đ) Cụ thể: + Phép nối: “Nhưng” + Phép lặp: “đến muộn”
  5. 0.75 0.75 Câu 4:  Những biểu hiện của bệnh lề mề: 1.0 ­ Đi họp muộn ­ Đi hội thảo muộn 0.5 0.5 Câu 5: Bài học rút ra: 1.0       Dựa vào đoạn trích, học sinh rút ra bài học cho bản thân, miễn sao phù hợp với chuẩn  mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: Mức độ 1: HS trả lời được 2 trong những gợi ý sau: ­ Coi trọng giờ giấc/ Quý trọng thời gian ­ Không đi học trễ ­ Không sai hẹn ­ Có lòng tự trọng, biết tôn trọng người khác ­ … 1.0 Mức độ 2:  Học sinh trả lời được 1 trong những  ý trên.
  6. 0.5 Mức độ 3:  Học sinh không trả lời hoặc trả lời lạc đề. 0 II. Tạo lập văn bản  (5.0 đ) Suy nghĩ của em về vấn đề đạo lí được thể hiện trong câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ  trồng cây.                              5.0 1. Yêu cầu chung: ­ Bài làm phải được tổ chức thành bài văn hoàn chỉnh. ­ Biết vận dụng kĩ năng nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí để làm bài. ­ Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế  lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo các phần của bài văn nghị luận: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài,  thân bài, kết bài. 0.5 b) Xác định đúng vấn đề  nghị  luận: đạo lí được thể  hiện trong câu tục ngữ: Ăn quả   nhớ kẻ trồng cây.                                         0.5 c) Viết bài: Học sinh có thể xây dựng hệ thống luận điểm và diễn đạt theo nhiều cách  khác nhau miễn sao đáp ứng được được những ý cơ bản sau: ­ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó. ­ Thân bài:  + Giải thích câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) + Đánh giá nội dung câu tục ngữ: . Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. . Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (dẫn chứng) . Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn.
  7. . Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, dân tộc. ­ Kết bài:  + Khẳng định đạo lí biết ơn là một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam. ­ Nêu nhận thức và hành động của bản thân. 0.5 1.0 1.0 0.25 0.25 d) Sáng tạo:  Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng về câu tục ngữ 0.5 e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.5 Lưu ý:  GV cần linh hoạt trong việc đánh giá và ghi điểm cho từng đối tượng học sinh .  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2