intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 NĂM HỌC: 2022-2023 Mức độ nhận Tổng thức Nội dung/ Kĩ năng Nhận TT đơn vị kĩ năng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết (số câu) (số câu) (số câu) (số câu) 1 Đọc Thơ trung đại 4 1 1 0 6 Việt Nam Tỷ lệ % điểm 30 10 50 2 Viết Thuyết minh về 1* 1* 1* 1 1 một loài vật nuôi quen thuộc trong đời sống hằng ngày Tỷ lệ % điểm 10 20 50 Tỷ lệ điểm các mức độ 40 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn Mức độ đánh TT Kĩ năng Vận dụng vị kiến thức giá Nhận biết Thônghiểu Vận Dụng cao 1 Nhận biết: 4 1 1 - Tên văn bản, tác giả (0,5đ) - Biện pháp tu từ (0,5đ) - Nghĩa gốc, nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức nào? (1đ) - Xác định các Đọc Thơ trung đại từ láy (1đ) hiểu VN Thông hiểu: - Hiểu nội dung của đoạn thơ. (1đ) Vận dụng: - Trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân về một vấn đề đặt ra trong đoạn trích.. (1đ) 2. Thuyết minh Nhận biết: 1* 1* 1* 1 TL* về một loài vật - Kiểu bài văn nuôi quen thuyết minh,
  3. thuộc trong đối tượng đời sống hằng thuyết minh. ngày Thông hiểu: - Cách làm bài văn thuyết minh theo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. LÀM VĂN + Mở bài: Giới thiệu chung về một loài vật nuôi quen thuộc trong đời sống hằng ngày (chó, mèo, trâu, gà...) + Thân bài: - Nguồn gốc loài vật đó - Đặc điểm ngoại hình, đặc tính của loài - Ích lợi, giá trị của loài vật đó - Phân loại - Cách chăm sóc, nuôi dưỡng - Giá trị của loài vật ấy trong hiện tại
  4. và tương lai + Kết bài: - Khẳng định lại vai trò của loài vật đó và nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân. Vận dụng: - Vận dụng tốt cách làm bài văn thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả Vận dụng cao: - Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo đối tượng thuyết minh về loài vật nuôi Tổng 5 2 2 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  5. BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ và tên HS:……………………… MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) Lớp:………………………………… Ngày kiểm tra: ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. Đọc hiểu: (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Buồn trông cửa bể chiều hôm
  6. Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Ngữ văn 9- tập 1) Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5đ) Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên? (0,5đ) Câu 3: Các từ “ngọn, hoa” trong đoạn thơ trên từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức nào? (1đ) Câu 4: Xác định các từ láy có trong đoạn thơ trên? (1đ) Câu 5: Nội dung của đoạn thơ trên là gì? (1đ) Câu 6: Qua đoạn thơ, em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa và ước muốn của em về cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội nay?(1đ) II. Làm văn: (5điểm) Thuyết minh về một loài vật nuôi quen thuộc trong đời sống hằng ngày BÀI LÀM: ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................
  7. ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM I. ĐỌC HIỂU (5 điểm)
  8. Câu Nội dung Điểm 1 - Đoạn thơ 0,25 trên trích từ 0,25 văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích - Tác giả: Nguyễn Du
  9. 2 - Biện pháp 0,5 điệp ngữ “Buồn trông” 3 - hoa: nghĩa 1,0 gốc - ngọn: nghĩa chuyển- phương thức ẩn dụ
  10. 4 - Từ láy có trong đoạn thơ: xa xa, 1,0 man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm... ( Lưu ý: HS ghi được ít nhất 4 từ ) 5 - Nỗi buồn 1,0 thương xót xa lẫn bàng hoàng trước những tai họa đang vây bủa, vùi dập Kiều.
  11. 6 Mức độ 1: HS có 1,0 thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo hướng đến những nội dung sau: - Người phụ nữ trong xã hội xưa 0,5 phải chịu nhiều bất hạnh. - Người phụ nữ là 0 nạn nhân của chế độ nam quyền, của xã hội đồng tiền đen bạc và phải chịu nhiều oan ức, bất công. - Ước mong: Người phụ nữ ngày nay được gia đình và xã hội tôn trọng, bảo vệ hơn nữa. Mức độ 2: - Học sinh có thể trả lời được nhận xét về thân phận của người phụ nữ mà không nêu được
  12. ước mong hoặc nêu được nhưng không phù hợp. Mức độ 3: - Học sinh không trả lời được hoặc trả lời được nhưng không đúng. II. Làm văn (5 điểm) HS tạo lập được văn bản thuyết minh: 5.0 1. Yêu cầu chung: a) Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết phải được tổ chức thành văn bản thuyết minh hoàn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,... - Biết vận dụng kĩ năng thuyết minh kết hợp với các yếu tố miêu tả, tự sự... b) Yêu cầu về kiến thức: Thuyết minh về một loài vật nuôi quen thuộc trong đời sống hằng ngày (chó, mèo, trâu, gà...)
  13. 2. Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo các phần của bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ bố 0.5 cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. b) Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Một loài vật quen thuộc trong 0.5 đời sống hằng ngày (chó, mèo, trâu, gà...) c) Viết bài: Vận dụng tốt cách làm bài văn thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả . Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau. Sau đây là những yêu cầu có tính định hướng: + Mở bài: Giới thiệu chung về một loài vật nuôi quen thuộc trong đời sống hằng ngày (chó, mèo, trâu, gà...) 0.5 + Thân bài: - Nguồn gốc loài vật đó - Đặc điểm ngoại hình, đặc tính của loài 2.0 - Ích lợi, giá trị của loài vật đó - Phân loại - Cách chăm sóc, nuôi dưỡng - Giá trị của loài vật ấy trong hiện tại và tương lai + Kết bài: 0.5 - Khẳng định lại vai trò của loài vật đó và nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân. d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo đối tượng thuyết minh 0.5 về loài vật nuôi . e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt 0.5 câu.
  14. ……………..Hết……………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2