intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Mức Tổng Nội độ % điểm TT dung nhận Kĩ /đơn thức năng vị Thôn Vận Nhận Vận kiến g dụng biết dụng thức hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Đoạn hiểu trích: “Có nhữn g giấc mơ 3 1 0 1 0 50 về lại tuổi học trò” của Đặng Tâm 2 Viết Viết bài văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 nghị luận Tổng 40 30 0 20 0 10 100 Tỉ lệ 30% 20% 10% 40% % Tỉ lệ chung 70% 30%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao thức 1 Đọc hiểu Đoạn Nhận 4 TL 1 TL biết: trích: “Có - Phương những thức biểu 1 TL đạt. Thể giấc mơ loại văn về lại tuổi bản. - Nhận học trò” biết phép của Đặng liên kết đoạn văn. Tâm - Nhận biết nội dung chính của đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được thái độ, tình cảm của tác giả được thể hiện trong
  3. đoạn trích Vận dụng: - Viết được đoạn văn suy nghĩ về tình bạn 2 Viết Viết bài văn Nhận 1*TL 1*TL 1*TL 1*TL nghị luận biết: Nhận biết suy nghĩ về được yêu nghị lực cầu của đề sống của về kiểu văn bản con người. nghị luận. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (lập luận theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết…) của kiểu bài văn nghị luận suy nghĩ về nghị lực sống của con người. Vận dụng: Viết được bài nghị luận suy nghĩ về nghị lực sống của con người. Vận dụng cao: có sự sáng
  4. tạo, có cách diễn đạt mới mẻ, hấp dẫn, sinh động. Bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. Tổng 3+1*TL 1+1* TL 1+1* TL 1* TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ tên HS:…………………… MÔN: NGỮ VĂN 9 Lớp: ……. THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê I. ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế... Trong mơ... Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười mắt đỏ hoe, đứa bịn rịn lặng thinh...Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu... Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ
  5. nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những kỉ niệm thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ. (Trích “Có những giấc mơ về lại tuổi học trò”- Đặng Tâm) Câu 1. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Đoạn văn trên thuộc thể loại văn bản nào? Câu 2. (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 3. (1.0 điểm) Tìm và chỉ ra phép liên kết đoạn văn được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 4. (1.0 điểm) Em có nhận xét gì về thái độ, tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn trích? Câu 5. (1.0 điểm) Từ nội dung ở phần Đọc - hiểu, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về tình bạn. II. VIẾT (5.0 điểm) Suy nghĩ của em về nghị lực sống của con người. ------ Hết ----- Người ra đề Hồ Thị Minh Tri HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: NGỮ VĂN 9 I. ĐỌC- HIỂU CÂU TIÊU CHÍ CẦN ĐẠT ĐIỂM 1 0.5 - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0.5 - Đoạn văn trên thuộc thể loại văn bản: nhật dụng 2 Nội dung chính của đoạn trích trên: Những kỉ niệm đẹp của 1.0 tuổi thơ bên mái trường, thầy- cô, bạn bè. Từ đó tác giả khẳng định, trân trọng giá trị cao đẹp của những kỉ niệm tuổi thơ, khơi gợi ở mọi người tình yêu, sự nâng niu kí ức của tuổi học trò bên thầy cô và bạn bè; có ý thức xây dựng tình bạn chân thành. Phép liên kết đoạn văn được tác giả sử dụng: 0.5 3 - Phép thế: Tất cả, Bản nhạc đó 0.5 - Phép lặp: Bản nhạc. Phép nối: nhưng 4 HS có thể trả lời và diễn đạt theo nhiều cách hiểu khác nhau
  6. nhưng phải hướng đến nội dung nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn trích như sau: - Đoạn trích đã thể hiện rõ quan điểm tư tưởng của tác giả bằng việc khẳng định, đề cao trân trọng giá trị cao đẹp của những kỉ niệm tuổi thơ bên thầy cô, bạn bè. - Đây là một qua điểm tư tưởng, tích cực thể hiện thái độ nhân văn giàu tình yêu thương. Mức 1: Đảm bảo đúng yêu cầu . 1.0 Mức 2: Trả lời được một phần hai ý trên. 0.5 Mức 3: Trả lời có ý nhưng chưa rõ nội dung yêu cầu 0.25 Mức 4: Không trả lời được . 0.0 HS có thể trả lời và diễn đạt theo nhiều cách hiểu khác nhau nhưng phải hướng đến nội dung cốt lõi sau: - Giải thích: Tình bạn là tình cảm trong sáng, cao quý và chân thành và nó giúp ta vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.... - Biểu hiện của tình bạn: Tình bạn không phân biệt màu da, dân tộc, tôn giáo. Tình bạn cũng không phân biệt độ tuổi, sang hèn.... - Vai trò của tình bạn: Bạn bè là người luôn bên cạnh ta những lúc ta buồn nhất. Bên cạnh ta, bạn chia ngọt sẻ bùi, an ủi động 5 viên ta những lúc yếu lòng nhất. ... - Bài học cho bản thân: Khi chúng ta đã gọi là bạn của nhau, hãy san sẻ mọi chuyện cùng nhau. Ta không nên toan tính thiệt hơn hay chỉ nghỉ cho lợi ích của mình. ... - Khẳng định sự quan trọng của tình bạn trong cuộc sống: Tất cả chúng ta đều có những tình bạn. Từ bé chúng ta đã có những 1.0 tình bạn đẹp cho đến tận ngày nay. Hãy giữ gìn và vun đắp .... 0.5 Mức 1: Đảm bảo đúng yêu cầu . 0.25 Mức 2: Trả lời được một phần hai ý trên. 0.0 Mức 3: Trả lời có ý nhưng chưa rõ nội dung yêu cầu. Mức 4: Không trả lời được . II. VIẾT Suy nghĩ của em về nghị lực sống của con người. Yêu cầu chung: - Bài văn phải bám sát thể loại nghị luận. - Biết lập luận theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết… - Diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ 0.25 mở bài, thân bài, kết bài.
  7. b. Xác định đúng đối tượng nghị luận 0.5 c. Triển khai ý trong bài văn theo trình tự hợp lí: Học sinh 0.25 có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: * Mở bài: - Giới thiệu về nghị lực sống của con người trong đời sống. 1.0 * Thân bài: - Nghị lực sống là gì? 0.25 Nghị lực sống là động lực, niềm tin, sức mạnh giúp chúng ta vượt qua biết bao những khó khăn, thử thách trong cuộc sống của mình, động lực giúp ích cho cuộc sống, con người cũng như tạo nên nhiều giá trị to lớn cho cuộc sống của mình. - Nguồn gốc: Động lực từ xưa đến nay vẫn luôn được mỗi 0.5 chúng ta coi trọng bởi nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho cuộc sống cũng như con người trong xã hội, mỗi chúng ta cần phải duy trì và rèn luyện cho mình phẩm chất đạo đức và rèn luyện đức tính kiên trì, những nghị lực sống mạnh mẽ. - Vai trò của nghị lực sống trong cuộc sống hiện nay: Ngày nay 0.5 khi xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng phải trải qua những khó khăn, thử thách trong xã hội, chính vì thế việc rèn luyện cho mình nghị lực sống là một trong những việc làm quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta. + Nghị lực sống giúp chúng ta có thêm nhiều niềm tin, sức mạnh để vượt qua những khó khăn, gian nan vất vả trước cuộc sống của mình. + Nghị lực sống là phẩm chất quan trọng để giúp chúng ta có được nhiều giá trị, ý nghĩa trong cuộc sống của mình, nghị lực giúp chúng ta có thêm nhiều sức mạnh để vượt qua những khó khăn, giúp chúng ta có thêm nhiều động lực, vượt qua được những khó khăn thử thách của cuộc sống. 0,5 - Trong xã hội chúng ta gặp rất nhiều người có phẩm chất kiên trì, có nghị lực sống, đó là những con người kiên trì không ngại khó, ngại khó dám đối đầu và vượt qua những thử thách, không ngại khó, ngại khổ, mà cố gắng kiên trì, bươn trải vượt qua những gian nan vất vả của cuộc sống. + Trong cuộc sống chúng ta cũng gặp rất nhiều tấm gương quan trọng trong xã hội họ cũng luôn kiên trì vượt qua những gian nan vất vả của cuộc sống, họ phải cố gắng tạo nên những giá trị ý nghĩa cho cuộc sống của mình, từ đó tạo nên được những ý nghĩa, mục đích sống trong cuộc sống của mình. + Ví dụ về nghị lực sống có thể lấy ví dụ thầy Nguyễn Ngọc Ký, người luôn kiên trì, bền bỉ, vượt qua những khó khăn, thử thách của cuộc sống, mặc dù không được chọn vẹn về hình thể nhưng thầy vẫn luôn kiên trì vượt qua những khó khăn đó.
  8. * Kết bài: 0.75 - Khẳng định lại vấn đề: Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải rèn luyện cho mình sự kiên trì, nghị lực trong cuộc sống vì đó là việc làm cần thiết và mang lại những ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của mỗi con người. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, hấp dẫn, sinh động. 0.25 Bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn 0.25 ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ. (Ngoài yêu cầu trên, tùy theo mức độ sáng tạo và kĩ năng làm bài của học sinh mà giáo viên ghi điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2