intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. Trường THCS Lê Đình Chinh KIỂM TRA GIỮA KÌ II Họ và tên: ................................................ NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: ................................................ Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. Câu chuyện chiếc đồng hồ mất tích Một ngày nọ, một người nông dân bị mất một chiếc đồng hồ. Ông nhớ ra, ông chỉ đi loanh quanh kho thóc và ông đã tìm kiếm nhưng không hề thấy. Đây không chỉ là một chiếc đồng hồ để xem giờ mà đây là món quà mà người vợ quá cố đã dành tặng ông, nên có ảnh hưởng rất nhiều về giá trị tình cảm. Sau một thời gian dài ông đi tìm nhưng không thấy, người nông dân đã nhờ đến sự trợ giúp của những cậu bé cô bé đang chơi ở bên ngoài. Ông hứa với bọn chúng sẽ thưởng cho ai tìm được chiếc đồng hồ. Khi nghe thấy được thưởng thì những đứa trẻ nhanh chóng chạy tìm đồng hồ xung quanh kho thóc, có đứa tìm cả bên ngoài. Nhưng không có đứa trẻ nào tìm thấy được, nên ông đã đề nghị không tìm kiếm nữa và quyết định từ bỏ. Tuy nhiên, có một bé trai chạy đến và xin ông thêm cơ hội để tìm lần nữa. Người nông dân nhìn đứa trẻ khá chân thành nên ông đã đồng ý cho đứa bé tìm lại lần nữa. Một lúc sau, đứa bé đã chạy ra và cầm trên tay chiếc đồng hồ mất tích của ông. Người nông dân rất vui mừng và hạnh phúc, nhưng bên cạnh đó cũng khá là băn khoăn không hiểu vì sao cậu bé lại tìm thấy và không từ bỏ, khi những đứa trẻ khác đã từ bỏ vì không tìm thấy. Và câu trả lời của cậu bé đã khiến người nông dân nhận ra được nhiều điều. Cậu bé trả lời: “Cháu đã không làm gì cả, chỉ ngồi im để bắt đầu lắng nghe. Trong thời gian im lặng đó, cháu đã nghe thấy tiếng kim giờ, kim phút, kim giây chạy. Từ đó cháu lần theo tiếng đồng hồ và đã tìm ra nó.” (Trích: Hạt giống tâm hồn)
  2. Câu 1 (0,5 điểm). Văn bản kể theo ngôi thứ mấy? Câu 2 (0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Câu 3 (1 điểm). Chỉ ra các phép liên kết hình thức trong hai câu văn sau: Sau một thời gian dài ông đi tìm nhưng không thấy, người nông dân đã nhờ đến sự trợ giúp của những cậu bé cô bé đang chơi ở bên ngoài. Ông hứa với bọn chúng sẽ thưởng cho ai tìm được chiếc đồng hồ. Câu 4 (1 điểm). Vì sao người nông dân quyết tâm tìm chiếc đồng hồ đã mất? Cậu bé đã làm gì để tìm ra chiếc đồng hồ? Câu 5 (1 điểm). Theo em thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên là gì? Câu 6 (1 điểm). Em đã bao giờ thất bại trong học tập hoặc đời sống chưa? Em đã làm gì sau khi gặp thất bại? II. PHẦN VIẾT (5,0 điểm) Trình bày suy nghĩ của em về tư tưởng: Có công mài sắt có ngày nên kim. -Hết- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  3. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………….. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………….. ………………………………………………………………. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
  4. MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng thức cao 1 Đọc hiểu Văn bản tự * Nhận sự biết: - Ngôi kể 4 TL 1TL 1TL - PTBĐ chính. - Nhận biết phép liên kết hình thức - Nhận biết chi tiết trong văn bản. * Thông hiểu: Hiểu được thông điệp mà văn bản đem lại. * Vận dụng: Bày tỏ được quan điểm của bản thân. 2 Viết Tạo lập Nhận biết: Nhận bài nghị biết được luận về yêu cầu một tư của đề về tưởng. kiểu văn 1TL 1* 1* 1* bản nghị luận
  5. Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, hình thức Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, làm sáng.. Vận dụng cao: Bày tỏ được quan điểm của bản thân về tư tưởng Có công mài sắt có ngày nên kim. Tổng 5 TL 2 TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 TT Kĩ Nội Tổng năng dung/ Mức % điểm đơn độ vị nhận kiến thức thức Nhận Thôn Vận Vận biết g hiểu dụng dụng cao
  7. TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Văn hiểu bản truyện 0 4 0 1 0 1 0 50 2 Viết Viết được bài văn nghị luận 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 về một tư tưởng . Tổng 0 40 0 30 0 20 0 10 100
  8. Tỉ lệ 30% 20% 10% % 40% Tỉ lệ chung 30% 70% HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 9 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU (5 điểm) Câ Nội dung cần đạt Điểm
  9. u 1 Ngôi thứ ba 0,5 2 Tự sự 0,5 C1-C2: từ ông: phép lặp 0,5 3 Từ bon chúng thay thế cậu bé cô bé: phép thế 0,5 Đây không chỉ là một chiếc đồng hồ để xem giờ mà đây là món quà mà người vợ quá cố đã dành tặng ông, nên có ảnh hưởng rất nhiều về giá trị tình cảm. 4 Cháu đã không làm gì cả, chỉ ngồi im để bắt đầu lắng nghe. 1,0 Trong thời gian im lặng đó, cháu đã nghe thấy tiếng kim giờ, kim phút, kim giây chạy. Từ đó cháu lần theo tiếng đồng hồ và đã tìm ra nó.” Câu 5: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được: HS nêu được cách hiểu Trả lời sai hoặc không Qua câu chuyện trên thì nhiều phù hợp nhưng chưa sâu trả lời. người nghĩ đó chỉ là một câu sắc, toàn diện, diễn đạt chuyện hết sức bình thường, chưa thật rõ. nhưng thật ra nó mang một ý nghĩa hết sức thâm thúy. “Với một sự tĩnh lặng ngay bên trong tâm hồn sẽ hoàn toàn chiến thắng được sự hoạt động của não bộ. Hãy luôn để tâm trí của bạn có một thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hàng ngày.” Ngoài ra câu chuyện còn mang ý nghĩa không bao giờ bỏ cuộc trước mọi khó khăn dù là dễ hay khó, giúp chúng ta rèn luyện được tính kiên nhẫn,
  10. nhẫn nại và kiên trì sẽ giúp bạn luôn thành công trong mọi việc. Câu 6: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Có: 0,25 đ Học sinh giải thích, nêu được Trả lời nhưng - Học sinh có cách trình bày quan điểm nhưng chưa sâu không chính xác, khác nhau. Gợi ý: sắc, diễn đạt chưa thật rõ. không liên quan +Không nản lòng, không bỏ đến câu hỏi, hoặc cuộc không trả lời. +Tìm hiểu nguyên nhân thất bại +Tìm cách khắc phục +Làm cho đến khi thành công … Phần II: VIẾT (5,0 điểm) PHẦN VIẾT (5,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 3.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ
  11. 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần - Mở bài: Giới thiệu vấn mở bài, thân bài, kết bài; đề nghị luận phần thân bài: biết tổ - Thân bài: chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với +Giải thích được tư nhau . tưởng. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng +Khẳng định tính đúng phần thân bài chưa đảm đắn của tư tưởng bảo nội dung. +Chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm +Phê phán những biểu 3 phần (thiếu phần mở bài hiện đi ngược lại với tư hoặc kết bài, hoặc cả bài tưởng. viết là một đoạn văn. - Kết bài: Khẳng định lại tư tưởng, kêu gọi mọi người thực hiện theo tư tưởng. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (3.0 điểm)
  12. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 3.0 điểm Học sinh thể hiện được -Bài văn đúng trọng quan điểm của mình. (0.25 điểm) tâm: tư tưởng Có 0.75điểm công mài sắt có ngày nên kim. -Thể hiện được tính đúng đắn của tư tưởng - Nội dung: a.Giải thích: 2,0 điểm - Nghĩa đen: Muốn có được cây kim nhỏ bé, hữu ích phải kiên trì mài từ một thanh sắt to - Nghĩa bóng: Muốn đạt được thành công thì phải có lòng kiên trì, quyết tâm b. Bình luận: - Câu tục ngữ là một chân lý đúng đắn - Đức tính kiên trì là một trong những đức tính không thể thiếu nếu muốn đạt tới ước mơ. - Chặng đường tới thành công sẽ trải qua vất vả, thử thách mà đức tính kiên trì là không thể thiếu. c.Dẫn chứng: - Nhà bác học Edison khi
  13. phát minh ra bóng đèn phải thử tới hai ngàn lần mới tìm ra hợp chất Vonfram để làm sợi tóc bóng đèn. - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước cũng phải trải qua biết bao công việc vất vả như bồi bàn, phụ bếp, … mới tìm ra đường cứu nước. - Đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam chiến thắng AFF Cup năm 2018 cũng phải trải qua luyện tập gian khổ và chiến thắng các đối thủ lớn mạnh. d.Phản đề: - Vẫn có những người ỷ lại, không chịu cố gắng - Họ không có lòng kiên trì, sợ hãi thất bại 1.0- 2.5 Học sinh hiểu vấn đề, giải thich, chứng minh được vấn đề nhưng chưa thật sự sâu sắc. 0.5 - Nêu được vấn đề nhưng còn sơ sài…
  14. 0.0 Bài làm lạc đề hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí
  15. 0.5 Có sáng tạo trong nghị luận về tư tưởng. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. -Hết-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2