Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
lượt xem 2
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
- - GV ra đề: Bùi Thị Quỳnh Lý– Tổ Xã hội - Trường THCS N. Bỉnh Khiêm - Kiểm tra giữa HKII - Môn Ngữ văn 9- Thời gian 90 phút- Năm học: 2022-2023 A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kiến thức tổng hợp trong chương trình học kì II, Ngữ văn 9( từ tuần 19 tới tuần 25) 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. 4. Năng lực: Nhận thức, giải quyết vấn đề, sáng tạo, cảm thụ văn chương. A. BẢNG ĐẶC TẢ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nhận ra phương Vận dụng kiến Đọc – hiểu văn thức biểu đạt thức phần đọc – bản chính của đoạn hiểu văn bản để văn. - Hiểu được tạo lập đoạn - Nhận biết được thông điệp văn nói về giá biện pháp tu từ mà đoạn văn trị của bản thân. được sử dụng muốn gửi tới trong câu văn. người đọc. - Chỉ ra được câu chủ đề của đoạn văn. - Nhận diện được thành phần biệt lập trong câu. Viết Tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. B. BẢNG MA TRẬN Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận năng vị Vận n ng dụng kiến dụng biết hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q
- 1 Đọc Văn hiểu bản 0 4 0 1 0 1 0 50 2 Viết 2.Tạ o lập được một văn bản nghị 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 50 luận theo thể loại đã học Tổn 30 0 10 0 10 0 10 0 100 g 10 20 10 Tỉ lệ 30% 20% 10% 40 % Tỉ lệ chung 50% 50% C. ĐỀ KIỂM TRA
- Trường THCS ĐỀ KT GIỮA KỲ II (2022-2023) Nguyễn Bỉnh MÔN: NGỮ VĂN 9 Khiêm (Thời gian 90’ không kể phát đề) Họ và Tên: ……………… ………… Lớp: …… ĐIỂM: Nhận xét: I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (5 điểm) Đề 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu “Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. (0,5 điểm): Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: “Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn”. Câu 3 (1 điểm): Chỉ ra một biện pháp tu từ có trong đoạn văn và nêu tác dụng. Câu 4. (1 điểm): Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn. Câu 5 (1 điểm): Thông điệp mà đoạn văn gửi tới chúng ta là gì? \
- Câu 6: (1 điểm): Từ nội dung văn bản phần đọc – hiểu, em hiểu gì về giá trị của bản thân mỗi người? II. VIẾT: (5 điểm) Phân tích nhân vật ông Hai trong truyên ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân. BÀI LÀM: ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………
- ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………
- ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… D. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I. PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Câu 1 - Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận (0.5 điểm). (0.5 điểm) Câu 2 - Thành phần biệt lập tình thái: "chắc chắn" (0,5 điểm) Biện pháp tu từ: Điệp từ: Bạn có thể Câu 3 Tác dụng: nhấn mạnh nỗ lực khó khăn hàng ngày để khẳng định giá trị (1.0 điểm) bản thân. - Câu khái quát chủ đề đoạn văn là: Chắc chắn, mỗi một người trong Câu 4 chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Có thể dẫn thêm (1,0 điểm) câu: Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó. - Thông điệp có ý nghĩa nhất với em đó là nếu như chúng ta không có năng khiếu về một lĩnh vực nào đó thì không có nghĩa là chúng ta là Câu 5 những kẻ vô dụng, bất tài. Mà mỗi cá nhân đều có một giá trị và tài năng (1,0 điểm) riêng nhất định. Nhưng điều quan trọng nhất đó là chúng ta phải khám phá và nhận thức được giá trị riêng đó của mình để phát triển giá trị đó ngày một tốt đẹp hơn Câu 6 + Mỗi người đều có giá trị của riêng mình, giá trị là điều cốt lõi tạo nên (1,0 điểm) con người bạn. + Giá trị của bản thân chính là ý nghĩa của sự tồn tại của mỗi con người, là nội lực riêng trong mỗi con người. Đó là yếu tố để mỗi người khẳng định được vị trí trong cuộc đời. + Giá trị của bản thân là ưu điểm, điểm mạnh vượt trội của mỗi người so với những người khác khiến mình có một cá tính riêng, dấu ấn riêng
- không trộn lẫn với đám đông. + Biết được giá trị bản thân sẽ biết được điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để hạn chế, như vậy sẽ đạt nhiều thành công trong cuộc sống. Lưu ý: -Học sinh trả lời đúng 2 ý đạt điểm tối đa -Nếu HS có những ý khác nhưng hợp lí thì vẫn linh hoạt cho điểm, khuyến khích những cách viết sáng tạo. II. VIẾT (5điểm) * Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích - Bài làm có bố cục rõ ràng, * Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có những cách cảm nhận khác nhau nhưng cần đảm bảo một số nội dung cơ bản sau: I. Mở bài - Giới thiệu tác giả: Kim Lân là một trong những cây bút hiện thực tiêu biểu trong nền văn học Việt Nam, có sở trường về truyện ngắn, ông am hiểu về đời sống sinh hoạt của người nông dân và được mệnh danh là "người một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy nông thôn". - Giới thiệu tác phẩm: Truyện “Làng" được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948; là một trong những truyện ngắn thành công nhất của Kim Lân. - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Truyện kể về nhân vật ông Hai, một nông dân cần cù, chất phác, có tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng thủy chung, son sắt. Đoạn trích cuộc đối thoại giữa ông Hai và đứa con út sau khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đã thể hiện cảm động những phẩm chất tốt đẹp của ông. II. Thân bài 1. Tóm tắt tác phẩm và nêu tình huống truyện - Truyện kể về ông Hai - người nông dân yêu làng tha thiết nhưng phải đi tản cư. Ngày ngày ông đều chăm chỉ nghe đọc báo trên đài phát thanh để nắm bắt thông tin về cái làng của mình. Nhưng thật không may, ông phải đối diện với thông tin làng mình theo giặc nên vô cùng đau khổ, tủi nhục, giằng xé, sợ hãi. Ông lo lắng không biết rồi sẽ phải đi đâu về đâu? Ông nghĩ đến việc về làng rồi lập tức loại bỏ suy nghĩ đó: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù"... - Đoạn trích là cuộc đối thoại giữa hai cha con ông lão sau khi đưa ra quyết định đó. 2. Phân tích nhân vật ông Hai trong đoạn trích * Nỗi đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: Mấy hôm liền ông chỉ ru rú ở xó nhà, không dám đi đâu vì tủi hổ, nhục nhã, sợ người ta biết ông là người Chợ Dầu. - Ông lão ôm đứa con trai út vào lòng, trò chuyện với nó như để giải tỏa
- nỗi lòng: "Những lúc buổn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa". - Chuyện về làng Chợ Dầu như một nỗi ám ảnh, xoắn chặt lấy tâm can ông. Dù đau đớn và tủi nhục, ông vẫn không khỏi hướng về làng nên đã hỏi con: “Thế nhà con ở đâu?... Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?", ông hỏi nó nhưng là hỏi chính lòng mình và câu trả lời của đứa trẻ chính là nỗi lòng của ông. - Ông lão khóc, nước mắt giàn giụa “chảy ròng ròng hai bên má". Đó là giọt nước mắt của biết bao cay đắng, tủi nhục ê chề mà chỉ những người giàu lòng tự trọng như ông mới có được. - Tình yêu cách mạng, lòng tin yêu cụ Hồ của ông lão đã truyền sang cho cả đứa con. Cả hai bố con ông đều một lòng "ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!". - Tình cảm đó còn thể hiện rõ qua những câu văn nửa trực tiếp - lời văn như lời độc thoại nội tâm của nhân vật: “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết, có bao giờ dám đơn sai". Lời văn rất mộc mạc, giản dị nhưng thấm đẫm tình cảm chân thành và dường như thấm cả những giọt nước mắt của ông lão. Ông lão nói với con chính là để giãi bày tiếng lòng và minh oan cho mình vậy. Mỗi lời của ông như một lời thể sắt đá, cả cái chết cũng không làm ông thay đổi! * Niềm vui của ông Hai khi tin làng thoe giặc được cải chính. Cái cách ông đi từng nhàm gặp từng người chỉ để nói với họ tin cải chính ấy đã thể hiện được tinh thần yêu nước son sắt của ông Hai, cái tình cảm chân thành của người nông dân chất phác. Ông kể cho mọi người nghe về trận chống càn quét ở làng chợ Dầu với niềm tự hào khôn tả. => Tinh yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng nơi ông thật sâu sắc, mãnh liệt. - Nhà văn Kim Lân đã tạo dựng một tình huống thử thách tâm lí nhân vật rất đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất của nhân vật nổi lên thật rõ ràng. Lối kể chuyện giản dị, tự nhiên, gần gũi; ngòi bút phân tích tâm lí sắc sảo; sự kết hợp hài hòa giữa ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm cũng góp phần tạo nên một hình tượng chân thực và đẹp đẽ về người nông dân Việt Nam. - Đoạn trích đã cho ta thấy sự phát triển trong nhận thức của người nông dân Việt Nam: tình yêu làng là cơ sở của tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu nước vẫn bao trùm lên tất cả và là định hướng hành động cho họ. III. Kết bài - Khẳng định lại vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam và tấm lòng của
- nhà văn đối với họ. * Cách cho điểm: - Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. - Điểm 3: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên, tri thức trong bài khách quan, diễn đạt tương đối tốt, có thể còn một vài lỗi nhỏ về chính tả, diễn đạt. - Điểm 2: Đáp ứng được khoảng một nửa số ý trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 1: Trình bày sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn