Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
lượt xem 4
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ Tổng Tỉ lệ % tổng điểm nhận thức TT Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số câu Kĩ năng dung/đơn vị cao KT Số câu Số câu Số câu Số câu Văn bản thơ 1 Đọc hiểu 4 1 1 0 6 hiện đại Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 Văn nghị 2 Viết 1* 1* 1* 1* 1 luận xã hội 50 Tỷ lệ % 10 20 10 10 100% Tỉ lệ % điểm 40% 30% 20% 10% 7 các mức độ Tỷ lệ chung 70 30% % TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1
- Nhận biết: 4 TL 1 TL 1TL - Nhận biết về thể thơ của ngữ liệu; 1 - Nhận biết phương thức biểu đạt chính; - Nhận biết về biện pháp tu từ; - Nhận biết Đọc hiểu Văn bản thơ phép liên kết hiện đại câu. Thông hiểu: - Hiểu chi tiết/ hình ảnh thơ trong ngữ liệu. Vận dụng: - Bày tỏ suy nghĩ về vấn đề đặt ra trong ngữ liệu. Văn nghị luận Nhận biết: 1* 1* 1* 1 TL* Nhận biết được yêu cầu của đề văn nghị luận xã hội. 2. Viết Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ 2
- ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…). Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận xã hội. Biết lập luận và sử dụng lí lẽ, dẫn chứng hợp lí. Bố cục, kết cấu và trình tự lập luận lô gic. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc làm rõ vấn đề mà đề yêu cầu, bài viết thể hiện tốt trải nghiệm, vốn sống của bản thân. Tổng 4 TL 1 TL 1TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 3
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ...................................... Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Lớp: 9/... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU: (5,0 điểm) Đọc văn bản sau: MẸ VÀ QUẢ Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh? (Trích Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, Nguyễn Khoa Điềm, Nhà Xuất bản Văn học, 2012) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0,75 điểm). Xác định thể thơ của văn bản. Câu 2 (0,75 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 3 (0,75 điểm). Chỉ ra và gọi tên một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng.” Câu 4 (0,75 điểm). Từ in đậm trong lời thơ “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên/ Còn những bí và bầu thì lớn xuống” thể hiện phép liên kết gì? Câu 5 (1,0 điểm). Hình ảnh “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?” gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 6 (1,0 điểm). Qua văn bản, em có đồng tình với ý kiến “Cha mẹ sinh ra con cái thì phải có trách nhiệm lo cho con đến suốt cả cuộc đời” không? Vì sao? II. LÀM VĂN (5,0 điểm) Đề bài: Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 4
- 5
- 6
- 7
- HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: Ngữ văn- Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) (Hướng dẫn chấm này có 04 trang) I. Hướng dẫn chung : - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm ; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: năng lực và phẩm chất. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. II. Hướng dẫn cụ thể : Đáp án và thang điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 Xác định đúng thể thơ: Thơ 0,75 tự do (7 chữ, 8 chữ) Câu 2 Phương thức biểu đạt chính: 0,75 Biểu cảm Câu 3 - Biện pháp tu từ so sánh 0,5 - Sử dụng từ ngữ so sánh: 0,25 như (HS có thể trả lời biện pháp khác, đúng vẫn ghi điểm tối đa) Câu 4 - Phép nối. 0,75 Câu 5 Suy nghĩ về hình ảnh thơ 1,0 “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?”: HS có nhều cách thể hiện, sau đây là một vài gợi ý: - Mẹ rồi sẽ già yếu, là con cái hãy sống sao cho mẹ yên lòng thanh thản, đừng tự biến mình thành thứ quả sâu, quả độc làm đau lòng mẹ. - Hãy yêu thương những bậc sinh thành của mình khi còn 8
- có thể. - Trách nhiệm của những người con là phải tu dưỡng, học tập, rèn luyện để trở thành nhân cách có đạo đức, có văn hoá, có nghề nghiệp vững chắc, để mẹ yên lòng khi bàn tay đã mỏi. Mức 1. Học sinh nêu cả 3 0,75 ý trong phần định hướng, có sức thuyết phục cao. Mức 2. Học sinh nêu 0,5 được 2 ý trong phần định hướng, sức thuyết phục ở mức tương đối. Mức 3. Nêu được 1 ý, sức 0,25 thuyết phục chưa đạt. Mức 5. Nêu không liên 0 quan, không hợp lý, nêu sai lệch vi phạm chuẩn mực đạo đức, truyền thống tốt đẹp. Câu 6 Qua văn bản, em có đồng 1,0 tình với ý kiến “Cha mẹ sinh ra con cái thì phải có trách nhiệm lo cho con đến suốt cả cuộc đời” không? Vì sao? Học sinh có thể trả lời bằng nhiều cách khác nhau, song nội dung cần phải xuất phát từ yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Thể hiện thái độ không 0,25 đồng tình hoặc vừa đồng tình vừa không đồng tình. Học sinh lý giải được quan điểm cá nhân của mình, miễn sao phù hợp với đạo đức, pháp luật. Sau đây là một vài gợi ý: + Cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng và giáo dục chúng ta từ bé. Họ đã phải làm lụng vất vả và hy sinh cả tuổi thanh xuân để lo cho con nhưng không đồng nghĩa là họ phải lo cho ta đến hết cả cuộc đời này. + Là con, chúng ta phải có 9
- trách nhiệm đối với cha mẹ để tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ bao gồm yêu thương, quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ họ trong cuộc sống hàng ngày. Bày tỏ tình cảm yêu thương và biết ơn công lao sinh thành và nuôi dưỡng của mình đến cha mẹ kính yêu. + Phải nỗ lực học tập và rèn luyện đạo đức, để trở thành công dân tốt và có khả năng phụng dưỡng cha mẹ khi họ già yếu. Mức 1. Học sinh nêu cả 3 0,75 ý trong phần định hướng, có sức thuyết phục cao. Mức 2. Học sinh nêu 0,5 được 2 ý trong phần định hướng, sức thuyết phục ở mức tương đối. Mức 3. Nêu được 1 ý, sức 0,25 thuyết phục chưa đạt. Mức 5. Nêu không liên 0 quan, không hợp lý, nêu sai lệch vi phạm chuẩn mực đạo đức, truyền thống tốt đẹp. PHẦN II. LÀM VĂN (5,0 điểm) Đề bài: Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 3. Triển khai đúng vấn đề nghị luận 3,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn Điểm Mô tả tiêu chí đánh giá Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 10
- 0,5 Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận. Thân bài: Biết sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lý để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận. Kết bài: Liên hệ bản thân và mở rộng, kết luận vấn đề. Các phần có sự liên kết chặt chẽ. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu Mở bài hoặc Kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn). 2. Xác định yêu cầu của đề 0,25 Xác định đúng vấn đề nghị Viết bài văn nghị luận trình luận. bày suy nghĩ của em về ý chí 0,0 Xác định không đúng vấn đề và nghị lực vươn lên trong nghị luận. cuộc sống. 3. Triển khai đúng vấn đề nghị luận: Học sinh được tự do nêu lên những ý kiến của mình, triển khai luận điểm theo nhiều cách khác nhau, miễn là phù hợp. Sau đây là một số ý mang tính chất định hướng: 0,5 1. Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Trích dẫn vấn đề cần bàn luận - Khẳng định về tư tưởng, đạo lý nêu ở đề bài (…) 2. Thân bài: * Luận điểm 1: Giải thích vấn đề, tư tưởng, đạo lý cần bàn luận - Ý chí, nghị lực là bản lĩnh, sự dũng cảm và lòng quyết tâm cố gắng vượt qua thử 2,5 thách dù khó khăn, gian khổ đến đâu cũng đạt được mục tiêu đề ra. - Người có ý chí nghị lực là người có sức sống mạnh mẽ, luôn kiên trì, nhẫn nại vượt qua khó khăn, chông gai trong cuộc đời để vươn lên đi đến thành công. - Biểu hiện: Luôn có thể chuyển rủi thành may, chuyển họa thành phúc, không khuất phục số phận và đỗ lỗi thất bại do số phận. Luôn biết khắc phục hoàn cảnh khó khăn tự học tập, vừa học, vừa làm và tự mở cho mình con đường đến tương lai tốt đẹp. * Luận điểm 2: Khẳng định vấn đề - Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng, đạo lý cần bàn luận (…): - Họ sẽ luôn được mọi người ngưỡng mộ, cảm phục, đồng thời tạo được lòng tin ở người khác. - Không cuộc hành trình của ai là trơn tru trôi chảy cả, những khó khăn trở ngại vẫn thường xuyên xảy ra. Vì vậy, mỗi người cần phải dũng cảm chấp nhận thử thách để 0,5 đứng vững. - Muốn vươn tới ước mơ thì phải không ngừng mài dũa tôi luyện. - Khó khăn gian khổ cũng là điều kiện thử thách và tôi luyện thêm ý chí, là cơ hội để mỗi người tự khẳng định mình. * Luận điểm 3: Bàn bạc mở rộng vấn đề: - Nghị lực của con người không phải trời sinh ra mà có, nó xuất phát và được rèn từ trong gian khổ cuộc sống. - Không phải ai cũng có thái độ tích cực để vượt qua khó khăn, có người thì chóng bi quan chán nản, than vãn buông xuôi, đầu hàng và đỗ lỗi cho số phận. Với những lối sống như vậy cần phê phán. - Bài học: + Thấy được giá trị của những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống. + Cần biết khao khát, đam mê, đương đầu với khó khăn giông tố trong cuộc đời. + Loại bỏ lối sống tầm thường, hèn nhát, ích kỷ. + Biết cho đi, biết hy sinh và cống hiến. 11
- + Luôn lạc quan tin tưởng để tạo nên thành quả cho đời. 3. Kết bài: - Khẳng định vai trò ý chí nghị lực khi đương đầu với khó khăn thử thách. - Lời nhắn gửi đến mọi người (…) Hướng dẫn chấm tiêu chí “Triển khai vấn đề nghị luận”: - Từ 3,0 đến 3,5 điểm: làm rõ được vấn đề tư tưởng, đạo lý theo định hướng; vận dụng nhuần nhuyễn linh hoạt nhiều thao tác lập luận; hệ thống luận điểm cụ thể, rõ ràng, lô gic; các dẫn chứng tiêu biểu; phân tích dẫn chứng, bàn luận mở rộng tốt, sức thuyết phục cao. - Từ 2,0 đến 2,75 điểm: làm rõ được vấn đề tư tưởng, đạo lý; biết vận dụng linh hoạt nhiều thao tác lập luận; hệ thống luận điểm cụ thể, rõ ràng, lô gic; các dẫn chứng tiêu biểu nhưng chưa toàn diện, có sức thuyết phục. - Từ 1,0 đến 1,75 điểm: thể hiện được các luận điểm; có tập trung phân tích, chứng minh vấn đề, song chưa toàn diện, chưa làm rõ được vấn đề theo định hướng, sức thuyết phục chưa cao. - Từ 0,25 đến 0,75 điểm: nêu được vấn đề, sử dụng các thao tác lập luận chưa đạt, hệ thống luận điểm, luận cứ chưa thật rõ ràng, chưa tạo được sức thuyết phục. - 0,0 điểm: Bài làm không phải là bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý theo yêu cầu hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các 0,25 đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,0 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. 5. Sáng tạo Bố cục mạch lạc, lí lẽ rõ ràng, dẫn chứng tiêu biểu, đa dạng, 0,5 phục. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,0 Chưa có sự sáng tạo. --------------------- Hết --------------------- KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT Họ và tên: ...................................... Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Lớp: 9/... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI 12
- I. ĐỌC HIỂU: (5,0 điểm) Đọc văn bản sau: MẸ VÀ QUẢ Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh? (Trích Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, Nguyễn Khoa Điềm, Nhà Xuất bản Văn học, 2012) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (1,0điểm). Xác định thể thơ của văn bản. Câu 2 (1,0 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra và gọi tên một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng.” Câu 4 (1,0 điểm). Từ in đậm trong lời thơ “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên/ Còn những bí và bầu thì lớn xuống” thể hiện phép liên kết gì? Câu 5 (1,0 điểm). Hình ảnh “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?” gợi cho em suy nghĩ gì? II. LÀM VĂN (5,0 điểm) Đề bài: Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 13
- 14
- 15
- HƯỚNG DẪN CHẤM DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: Ngữ văn- Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) (Hướng dẫn chấm này có 04 trang) I. Hướng dẫn chung : - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. 16
- - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm ; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: năng lực và phẩm chất. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. II. Hướng dẫn cụ thể : Đáp án và thang điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 Xác định đúng thể thơ: Thơ 1.0 tự do (7 chữ, 8 chữ) Câu 2 Phương thức biểu đạt chính: 1,0 Biểu cảm Câu 3 - Biện pháp tu từ so sánh 0,5 - Sử dụng từ ngữ so sánh: 0,5 như (HS có thể trả lời biện pháp khác, đúng vẫn ghi điểm tối đa) Câu 4 - Phép nối. 1,0 Câu 5 Suy nghĩ về hình ảnh thơ 1,0 “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?”: HS có nhều cách thể hiện, sau đây là một vài gợi ý: - Mẹ rồi sẽ già yếu, là con cái hãy sống sao cho mẹ yên lòng thanh thản, đừng tự biến mình thành thứ quả sâu, quả độc làm đau lòng mẹ. - Hãy yêu thương những bậc sinh thành của mình khi còn có thể. - Trách nhiệm của những người con là phải tu dưỡng, học tập, rèn luyện để trở thành nhân cách có đạo đức, có văn hoá, có nghề nghiệp vững chắc, để mẹ yên lòng khi bàn tay đã mỏi. Mức 1. Học sinh nêu cả 3 1,0 ý trong phần định hướng, có sức thuyết phục cao. Mức 2. Học sinh nêu 0,75 được 2 ý trong phần định 17
- hướng, sức thuyết phục ở mức tương đối. Mức 3. Nêu được 1 ý, sức 0,5 thuyết phục chưa đạt. Mức 5. Nêu không liên 0 quan, không hợp lý, nêu sai lệch vi phạm chuẩn mực đạo đức, truyền thống tốt đẹp. PHẦN II. LÀM VĂN (5,0 điểm) Đề bài: Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 6. Cấu trúc bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý 1,0 7. Xác định đúng yêu cầu của đề. 1,0 8. Triển khai đúng vấn đề nghị luận 3,0 3. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn Điểm Mô tả tiêu chí đánh giá Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 1,0 Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận. Thân bài: Biết sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lý để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận. Kết bài: Liên hệ bản thân và mở rộng, kết luận vấn đề. Các phần có sự liên kết chặt chẽ. 0,5 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu Mở bài hoặc Kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn). 18
- 2. Xác định yêu cầu của đề 1,0 Xác định đúng vấn đề nghị Viết bài văn nghị luận trình luận. bày suy nghĩ của em về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 0,0 Xác định không đúng vấn đề nghị luận. 3. Triển khai đúng vấn đề nghị luận: Học sinh được tự do nêu lên những ý kiến của mình, triển khai luận điểm theo nhiều cách khác nhau, miễn là phù hợp. Sau đây là một số ý mang tính chất định hướng: 1. Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) 0,75 - Trích dẫn vấn đề cần bàn luận - Khẳng định về tư tưởng, đạo lý nêu ở đề bài (…) 2. Thân bài: * Luận điểm 1: Giải thích vấn đề, tư tưởng, đạo lý cần bàn luận 1,5 - Ý chí, nghị lực là bản lĩnh, sự dũng cảm và lòng quyết tâm cố gắng vượt qua thử thách dù khó khăn, gian khổ đến đâu cũng đạt được mục tiêu đề ra. 0,75 - Người có ý chí nghị lực là người có sức sống mạnh mẽ, luôn kiên trì, nhẫn nại vượt qua khó khăn, chông gai trong cuộc đời để vươn lên đi đến thành công. - Biểu hiện: Luôn có thể chuyển rủi thành may, chuyển họa thành phúc, không khuất phục số phận và đỗ lỗi thất bại do số phận. Luôn biết khắc phục hoàn cảnh khó khăn tự học tập, vừa học, vừa làm và tự mở cho mình con đường đến tương lai tốt đẹp. 3. Kết bài: - Khẳng định vai trò ý chí nghị lực khi đương đầu với khó khăn thử thách. - Lời nhắn gửi đến mọi người (…) --------------------- Hết --------------------- 19
- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn