intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023- 2024 Thời gian làm bài: 90 phút. I. KHUNG MA TRẬN Mức độ nhận Tổng TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kĩ năng1 thức % điểm Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Đọc Thơ/truyện 1 hiểu Số câu - Thể loại. 4 1 1 0 5 - Phương thức biểu đạt. - Các biện pháp tu từ từ vựng. - Các thành phần biệt lập. - Nội dung của câu / đoạn trích. - Trình bày quan điểm, suy nghĩ về một vấn đề có liên quan đến đoạn trích. Tỉ lệ % 30 10 10 50 điểm Viết -Nghị luận về một sự việc hiện 2 tượng đời sống. Số câu 1* 1* 1* 1* 1 Tỉ lệ % 10 20 10 10 50 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Kĩ dung/ TT Mức độ đánh giá Vận năng Đơn vị Nhận Thông Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao 1 Đọc Nhận biết: 4 TL 1TL 1 TL hiểu Bài thơ - Nhận biết thể loại. (hoặc - Nhận biết phương thức biểu đoạn đạt. thơ) - Nhận biết các biện pháp tu từ từ vựng và gọi tên. - Nhận biết các thành phần
  2. biệt lập và gọi tên. Thông hiểu: - Hiểu nội dung của câu / đoạn trích. Vận dụng: Trình bày quan điểm, suy nghĩ về một vấn đề đặt ra có liên quan đến đoạn trích 2 Làm Nhận biết: Nhận biết được 1/5 TL 2/5 TL 1/5 1/5 văn yêu cầu của đề về kiểu văn nghị TL TL luận về một sự việc, hiện tượng Nghị đời sống. luận về Thông hiểu: Viết đúng về kiểu một sự bài, về nội dung, hình thức việc hiện Vận dụng: Viết được bài văn tượng nghị luận về một sự việc, hiện đời sống. tượng đời sống. Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, lời văn súc tích, giàu hình ảnh; sáng tạo. Tổng 4, 1/5 1, 2/5 1, 1/5 1/5 TL TL TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  3. TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH MÔN: NGỮ VĂN 9 THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang) I. Phần đọc hiểu: (5.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Vâng, anh hiểu, đang nói gì, đôi mắt. Mắt những người đã nhắm, vì ta. Cả bàn tay của những mẹ già Bàn tay đã cho ta, tất cả. Nếu là con chim, chiếc lá, Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh. Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình? (Trích: “Một khúc ca” – Tố Hữu) Câu 1. (0.5 điểm) Đoạn trích trên thuộc thể thơ gì? Câu 2. (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. (1.0 điểm) Xác định thành phần biệt lập ở câu thơ thứ nhất và gọi tên? Câu 4. (1.0 điểm) Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ ở hai câu thơ sau: “Vâng, anh hiểu, đang nói gì, đôi mắt. Mắt những người đã nhắm, vì ta.” Câu 5. (1.0 điểm) Cho biết nội dung tác giả muốn thể hiện trong câu thơ sau: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” Câu 6. (1.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích, em hãy cho biết bản thân đã “nhận” những gì của cuộc đời, và em nghĩ mình sẽ phải “cho” đi những gì? II. Phần viết: (5.0 điểm) Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề bạo lực học đường hiện nay? ............ Hết .............. (Lưu ý: HS làm bài trên giấy thi, không được làm bài trên đề thi)
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 I. Phần đọc hiểu (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 - Thể thơ: tự do. 0.5 Câu 2 - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm. 0. 5 Câu 3 - “Vâng” là thành phần gọi- đáp 1.0 Học sinh xác định một trong hai biện pháp tu từ sau đây: 1.0 Câu 4 - Phép điệp ngữ “mắt” - Nói giảm nói tránh: “Mắt những người đã nhắm”- chết - Nội dung câu thơ: Sống không chỉ hưởng thụ mà phải biết cống 1.0 Câu 5 hiến, hy sinh. Học sinh có thể trả lời bằng nhiều cách khác nhau, song nội dung 1.0 cần phải xuất phát từ yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: - Những điều đã nhận từ cuộc đời: + Tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc dạy bảo từ gia đình, nhà trường. + Được sống cuộc sống bình yên, không có chiến tranh. + Được hưởng thụ những thành quả tốt đẹp mà cha ông đã dày công nghiên cứu, tích luỹ và gìn giữ . … - Những điều có thể cho: + Quan tâm giúp đỡ những người thân, bè bạn… Câu 6 + Ra sức học tập rèn luyện, có ý thức cống hiến xây dựng quê hương… + Có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống văn hoá, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường ….. Học sinh ghi được 1 trong các ý: ghi 0.25đ (GV chấm linh hoạt) - Mức 1: Trình bày được 4 ý trở lên, rõ ràng, hợp lí, thuyết phục, 1.0 có tính nhân văn. - Mức 2: Trình bày được ít hơn bốn ý, tính thuyết phục chưa cao. 0.75 - Mức 3: Trình bày được ít hơn ba ý. 0.5 - Mức 4: Trình bày được 1 khía cạnh của nội dung vấn đề. 0.25 - Mức 5: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu 0.0 cầu của đề. II. Phần viết (5.0 điểm)
  5. Đề bài : Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề bạo lực học đường hiện nay. *Yêu cầu chung: - Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận. *Yêu cầu cụ thể: Mục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Biểu điểm 1 Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Bạo lực học đường là một hiện 0.5đ bài: tượng xấu đáng báo động trong xã hội hiện nay. 2 * Thế nào là bạo lực học đường 1đ Thân - Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức bài với bạn mình. - Cách cư xử thiếu văn minh, thiếu giáo dục của thế hệ học sinh. - Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng. - Hiện nay hành vi này càng ngày càng phổ biến. Thực trạng của bạo lực học đường hiện nay • - Xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, lập bè phái nhằm cô lập, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói, tin nhắn ... • - Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực. Đưa ra các dẫn chứng thực tế chứng minh…. • Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên Google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực...... • Học sinh có thái độ không đúng mực với thầy cô giáo, dùng dao đâm bạn bè, thầy cô… • Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức. • Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh… * Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường 1.0đ Nguyên nhân chủ quan: - Bản thân thích thể hiện, muốn nổi loạn. - Những hành vi nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp… - Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh. Nguyên nhân khách quan: - Do ảnh hưởng của môi trường văn hóa bạo lực: phim ảnh, game, đồ chơi mang tính bạo lực... - Thiếu sự quan tâm, giáo dục đúng đắn từ gia đình. - Sự giáo dục trong nhà trường còn nặng về dạy kiến thức văn hóa. - Xã hội thờ ơ, dửng dung, buông xuôi; chưa có sự quan tâm đúng mức; chưa có giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để trước những hành động bạo lực.
  6. Hậu quả của bạo lực học đường 1.0đ - Với người bị bạo lực: tổn thương về cả thể xác và tinh thần; tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại; tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lý lo lắng, bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường đến xã hội. - Với người gây ra bạo lực: + Phát triển không toàn diện, mất dần nhân tính, là mầm mống của tội ác. + Dễ bị rơi vào con đường tù tội, làm hỏng tương lai của chính mình. + Gây nguy hại cho xã hội + Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét. Biện pháp khắc phục nạn bạo lực học đường 0.75đ - Đối với bản thân mỗi người: cần cố gắng mở rộng, nâng cao nhận thức, tránh xa tệ nạn; đặt ra cho mình mục tiêu đúng đắn để hướng đến; đặt việc học lên hàng đầu; tham gia các hoạt động thể thao lành mạnh; sống hoà đồng, bao dung… - Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. - Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái nhiều hơn. - Xã hội cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ trong giáo dục con người. 3 Kết bài -Bạo lực học đường tuy chỉ là những hiện tượng cá biệt nhưng 0.5đ cũng đang là nỗi đau nhức nhối đối với xã hội văn minh. -Ngăn chặn bạo lực học đường là việc làm khẩn cấp, không để lây lan thành nỗi ám ảnh cho giới trẻ và cả xã hội. -Liên hệ trách nhiệm của bản thân. Bài viết sáng tạo 0.25đ Không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, chuẩn về cấu trúc cú pháp. *Trên đây là một số gợi ý mang tính định hướng. Trong quá trình chấm giáo viên có thể linh hoạt điều chỉnh Ghi chú: ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT: Học sinh khuyết tật trả lời Phần trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 7 (mỗi câu đúng 1 điểm) và phần Tự luận câu 1 (đúng được 3 điểm) DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ TTCM Nguyễn Thị Thảo Phạm Thị Huyền DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2