intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) M Kĩ năng Nội ức TT dung/ độ Tổng đơn nh vị kĩ ận năng th ức Nhận Thông Vận dụng V. dụng biết hiểu (Số câu) cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) Ngữ liệu 1 Đọc hiểu truyện 4 1 1 0 6 Tỉ 30 10 10 50 lệ % đi ể m 2 Làm văn Văn nghị 1* 1* 1* 1 1 luận Tỉ 10% 20% 10% 10% 50 lệ % đi ể
  2. m Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% điểm các mức độ 70% 30% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Đơn vị kiến đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thức cao 1 Đọc hiểu Ngữ liệu Nhận biết : 4 1 1 0 truyện - Biết được ngôi kể, phương thức biểu đạt. - Nhận biết các thành phần biệt lập. - Xác định được phép liên kết và phương tiện liên kết. - Xác định được chi tiết trong đoạn trích. Thông hiểu : - Hiểu được nội dung của đoạn trích. Vận dụng: - Trình bày
  4. được thông điệp về cách nghĩ, ứng xử từ văn bản gợi ra. 2 Làm văn Bài văn nghị Nhận biết: luận về tư Nhận biết tưởng đạo lí được yêu cầu 1 của kiểu bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí. Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung,bố cục rõ ràng, mạch lạc. Diễn đạt trôi chảy, chữ viết rõ ràng. Vận dụng: Vận dụng được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận kết hợp với các phép
  5. lập luận phân tích chứng minh. Vận dụng cao: Sáng tạo, có ý tưởng mới mẻ, lập luận sắc bén. Tổng 4 1 1 1 Tỉ lệ % 30% 10% 10% 50% Tỉ lệ chung 5,0 điểm 5,0 điểm (điểm) UỶ BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ II Trường THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên:……………………………….. MÔN: NGỮ VĂN 9 Lớp: 9/……SBD:………………………... Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. ĐỌC – HIỂU (5,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
  6. “Một loạt bom rất gần, hơi bom xô Nguyệt ngã dúi. Tôi kéo Nguyệt vào trong đóng cửa buồng lái rồi chẳng đèn đóm gì hết, cứ theo lời Nguyệt chỉ đường, tôi cho xe phóng. Địch quây tròn trên đầu như xay lúa, rất thấp, thả pháo sáng và bắn hai mươi ly. Mặc, tôi cứ chạy, và Nguyệt cứ nói rành rọt như người đếm bên cạnh: - Anh ngoặt sang trái... Trước mặt có hố bom đấy... Chuẩn bị, sắp lên một cái dốc có "cua"... Qua một quãng khó đi và tối quá, Nguyệt nhảy xuống đi dò trước. Tôi cứ nhằm cái bóng trắng nhờ nhờ của Nguyệt trước mặt mà lái theo. Lên quá độ hai kilômét, tôi dừng xe nép vào bên một "ta luy" cao có cây rậm. Tôi bật đèn buồng lái. Cái tôi trông thấy đầu tiên là có vết máu bên vai Nguyệt, vết máu chảy xuống đỏ cả cánh tay áo xanh. Chết thật, cô ta bị thương rồi! Không biết Nguyệt bị thương loạt bom đầu tiên, lúc tôi nấp dưới khe, hay khi cô vùng chạy theo tôi trở về xe? Thú thực, lúc ấy trong lòng tôi dấy lên một tình yêu Nguyệt gần như mê muội lẫn cảm phục.” (Trích Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu - Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội, 2003) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích. Câu 2: (0,5 điểm) Chỉ rõ và gọi tên thành phần biệt lập có ở câu văn sau: “ Chết thật, cô ta bị thương rồi!” Câu 3: (1,0 điểm) Xác định phép liên kết và phương tiện liên kết ở hai câu văn : “Qua một quãng khó đi và tối quá, Nguyệt nhảy xuống đi dò trước. Tôi cứ hằm cái bóng trắng nhờ nhờ của Nguyệt trước mặt mà lái theo.” Câu 4: (1,0 điểm) Khi thấy Nguyệt bị thương, nhân vật tôi đã có những suy nghĩ gì? Câu 5: (1,0 điểm) Nhân vật Nguyệt trong đoạn trích hiện lên với phẩm chất nổi bật nào? Câu 6: (1,0 điểm) Qua đoạn trích, em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước? II. LÀM VĂN (5,0 điểm) Suy nghĩ của em về đạo lí của dân tộc ta qua câu tục ngữ sau: Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 I. ĐỌC – HIỂU: (5,0 điểm) Biểu Câu Nội dung cần đạt điểm 1 - Ngôi kể: thứ nhất 0,25
  7. - Phương thức biểu đạt chính:tự sự 0,25 2 “Chết thật”: thành phần cảm thán 0,5 Phép liên kết: phép lặp 3 1,0 Phương tiện liên kết: Nguyệt Khi thấy Nguyệt bị thương, nhân vật tôi đã có những suy nghĩ: Thú 4 thực, lúc ấy trong lòng tôi dấy lên một tình yêu Nguyệt gần như mê 1,0 muội lẫn cảm phục Nhân vật Nguyệt trong đoạn trích hiện lên với phẩm chất nổi bật: 5 1,0 dũng cảm, không sợ hi sinh. Học sinh trả lời bằng nhiều cách khác nhau song xuất phát từ yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: - Họ là những con người tuổi đời còn rất trẻ; - Tinh thần dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc; - Lòng nồng nàn yêu nước; - Có tình thần đồng đội, đồng chí; 6 - Có ước mơ, hoài bảo, lí tưởng cao đẹp... Mức 1: Trình bày đầy đủ các ý trên , hình thức phù hợp, sâu sắc 1,0 Mức 2: Trình bày 3-4 các ý trên nhưng hình thức còn chưa phù hợp, 0,75 chưa sâu sắc Mức 3: Trình bày tương đối các ý trên trình bày đảm bảo 0,5 Mức 4: Trình bày 1-2 trong số các ý trên, hình thức chưa đảm bảo. 0,25 Mức 5: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với các ý 0,0 trên. II. LÀM VĂN (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận về
  8. một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Hình thức: Bố cục ba phần, luận điểm rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, chữ viết rõ ràng. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận trong văn nghị luận. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 0,5 + Mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề cần nghị luận. + Thân bài: biết triển khai thành nhiều luận điểm, tổ chức thành nhiều đoạn văn có liên kết và mạch lạc để làm rõ vấn đề nghị luận. + Kết bài: khái quát được vấn đề và thể hiện được suy nghĩ, nhận định của bản thân. b. Xác định đúng đối tượng cần nghị luận: lòng yêu thương con người 0,5 c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp: 0,5 + Vận dụng các thao tác, phương pháp lập luận. + Lựa chọn dẫn chứng, minh họa cụ thể, sinh động, thuyết phục. Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý. c1. Giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề nghị luận. 0,5 c2. Giải thích, chứng minh vấn đề: 2,0 * Giải thích câu tục ngữ * Nhận định đánh giá câu tục ngữ: - Tại sao cần phải yêu thương con người? - Biểu hiện của lòng yêu thương: *Mở rộng vấn đề: Phê phán những con người ích kỉ, vô cảm. *Bài học nhận thức của bản thân. c.3.Khẳng định đây là truyền thống đạo lí tốt đẹp của con người từ xưa 0,25 đến nay. d. Sáng tạo, có ý tưởng mới mẻ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục. 0,5 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2