Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 4
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – SINH HỌC 10 Mức độ nhận thức Tổng Thời % Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH gian tổng cao Nội dung (phút) điểm TT Đơn vị kiến thức kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.1. Chu kỳ tế bào 3 1 1/2 1/2 Chu kì tế 1 bào và 9 3 14.25 32,5 phân bào 1.2. Nguyên phân và giảm phân 3 2 1 1 2.1. Khái niệm và nguyên lý 1 1 1 của công nghệ tế bào Công nghệ 2.25 7.5 2 7 2 tế bào 2.2. Công nghệ tế bào thực vật 1 1 1/2 2.3. Công nghệ tế bào động vật 1 2 1/2 Tổng 9 1 7 1.5 2.5 16 5 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 30 Tỉ lệ chung (%) 40 60
- BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – SINH HỌC 10 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần KTĐG Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức thức biết hiểu dụng cao Nhận biết - Chỉ ra được khái niệm chu kỳ tế bào.(TL1) - Nêu được số pha và trật tự các pha của kỳ trung gian - Kể tên được một số bệnh ung thư ở người Thông hiểu - Mô tả được đặc điểm cơ bản các giai đoạn của chu kì tế bào. 1.1. Chu kỳ - Trình bày được và trò của kiểm soát chu kì tế bào. 3 1.5 1.5 tế bào - Trình bày được các giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào. Vận dụng - Giải thích được cơ chế gây ung thư. - Nêu được một số nguyên nhân, nguy cơ dễ mắc các bệnh Chu kì tế ung thư.(TL1) 1 bào và - Đề xuất được các biện pháp để hạn chế mắc các bệnh ung phân bào thư. .(TL1) Nhận biết - Kể tên được các kỳ của quá trình nguyên phân, giảm phân. - Chỉ ra được đặc điểm của NST ở các kỳ của quá trình nguyên phân, giảm phân - Chỉ ra được ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân 1.2.Nguyên đối với sinh vật. phân và giảm 3 3 1 Thông hiểu phân - Trình bày được đặc điểm khác nhau giữa các kỳ của nguyên phân và giảm phân) .(TL2) - Xác định được các kỳ của nguyên phân và giảm phân qua hình ảnh. - So sánh sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần KTĐG Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức thức biết hiểu dụng cao - Trình bày được ảnh hưởng của một số nhân tố môi trường đến quá tình giảm phân ở động vật. Vận dụng - Xác định được số cromatit, số NST kép, số tâm động qua các kỳ của nguyên phân và giảm phân. .(TL4) - Xác định được số tế bào ban đầu tham gia quá trình nguyên phân hoặc giảm phân. .(TL4) - Xác định được số tế bào giao tử được tạo ra trong nguyên phân và giảm phân .(TL4) Vận dụng cao - Giải thích được quá trình nguyên phân là cơ chế sinh sản của tế bào. - Giải thích được quá trình giảm phân, thụ tinh cùng với nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật. - Vận dụng kiến thức về nguyên phân và giảm phân vào giải thích một số vấn đề trong thực tiễn. 2.1. Khái niệm và Nhận biết nguyên lý - Chỉ ra được khái niệm công nghệ tế bào. 2 1 của công - Nêu được cơ sở khoa học của công nghệ tế bào. .(TL3) nghệ tế bào Nhận biết 2.2. Công - Nêu được nguyên lí của công nghệ tế bào thực vật. nghệ tế bào - Nêu được một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. 1 1 1/2 thực vật Thông hiểu - Trình bày được vai trò của công nghệ tế bào thực vật. Công nghệ 2 Nhận biết tế bào 2.3. Công - Nêu được nguyên lí của công nghệ tế bào động vật. nghệ tế bào 1 2 1/2 - Nêu được một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật. động vật Thông hiểu
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần KTĐG Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức thức biết hiểu dụng cao - Trình bày được vai trò của công nghệ tế bào động vật. TỔNG SỐ CÂU 16 10 8.5 2.5
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 451 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật? A. Tính toàn năng. B. Tính ưu việt. C. Tính năng động. D. Tính đa dạng. Câu 2: Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng A. thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp. B. thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân C. thời gian kì trung gian. D. thời gian của quá trình nguyên phân. Câu 3: Vì sao trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng vách ngăn A. Vì màng tế bào không thể co dãn. B. Vì tế bào thực vật không tách tế bào chất hoàn toàn thành 2 tế bào con. C. Vì tế bào không có trung thể. D. Vì tế bào thực vật có vách xellulozơ. Câu 4: Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn là sự kiện xảy ra ở A. Kì sau B. Kì đầu C. Kì cuối D. Kì giữa Câu 5: Câu nào dưới đây nói về nhân bản vô tính vật nuôi là đúng?
- A. Nhân bản vô tính giúp tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gene quý hiếm. B. Con vật nhân bản thường có tuổi thọ cao hơn so với các con vật sinh sản C. Con vật được nhân bản giống hệt con vật cho nhân về mọi đặc điểm. D. Nhân bản vật nuôi là hình thức sinh sản nhân tạo, không xảy ra trong tự Câu 6: Công nghệ tế bào là A. dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào, rồi đem tế bào vào trong ống nghiệm cho phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh. B. nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. C. kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống để cho cơ thể phát triển. D. dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể giúp tăng nhanh số lượng trong thời gian ngắn. Câu 7: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự A. G1, G2, S, nguyên phân B. G2, G1, S, nguyên phân C. S, G1, G2, nguyên phân D. G1, S, G2, nguyên phân Câu 8: Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là: A. Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể B. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là 2n ở mỗi kỳ C. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là n ở mỗi kì D. Có xảy ra tiếp hợp nhiễm sắc thể Câu 9: Hãy chọn câu sai khi nói về ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng sau: A. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. B. Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt.
- C. Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất. D. Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc. Câu 10: Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân? A. Giống hệt tế bào mẹ (2n) B. Gấp ba tế bào mẹ (6n) C. Giảm đi một nửa (n) D. Gấp đôi tế bào mẹ (4n) Câu 11: Để có đủ cây trồng trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặt trong ống nghiệm? A. Mô sẹo và tế bào rễ. B. Mô. C. Mô phân sinh. D. Tế bào rễ. Câu 12: Cho biết tên gọi quá trình chuyển hoá các tế bào phôi thành các tế bào biệt hoá khác nhau? A. Phân hoá tế bào. B. Phân chia tế bào. C. Nảy mầm. D. Phản phân hoá tế bào. Câu 13: Trong chu kỳ tế bào, thời điểm dễ gây đột biến gen nhất là A. Pha M B. Pha S C. Pha G2 D. Pha G1 Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính? A. Con sinh ra mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó. B. Con sinh ra thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể sinh ra bằng sinh sản hữu tính. C. Con được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục. D. Con sinh ra có kiểu gen giống với cá thể cho nhân. Câu 15: Ở kì giữa nguyên phân, các NST: A. Tháo mở xoắn và trở nên ìt kết đặc hơn B. Tiếp hợp với các NST tương đồng của chúng
- C. Di chuyển về các trung thể D. Xếp thẳng hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào Câu 16: Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (3), (4) II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 17 (2 điểm). Chu kì tế bào là gì? Nếu chu kì tế bào không được kiểm soát thì điều gì sẽ xảy ra? Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư và từ đó đề xuất các biện pháp trong đời sống hằng ngày nhằm hạn chế bệnh ung thư. Câu 18 (1 điểm). So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân. Câu 19 (1 điểm). Trình bày nguyên lí của công nghệ tế bào. Kể một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật và động vật. Câu 20 (2 điểm). Một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=36. Có 5 tế bào sinh dục đực sơ khai tiến hành nguyên phân 5 lần liên tiếp để tạo tế bào sinh tinh. Các tế bào sinh tinh bước vào giảm phân để tạo tinh trùng. a. Xác định số lượng tế bào sinh tinh và số lượng tinh trùng được tạo thành. b. Xác định số lượng NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân và giảm phân trên. c. Xác định số hợp tử được tạo thành biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 30%.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 632 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM A. Pha S B. Pha M C. Pha G1 D. Pha G2 Câu 2: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự A. G1, G2, S, nguyên phân B. S, G1, G2, nguyên phân C. G2, G1, S, nguyên phân D. G1, S, G2, nguyên phân Câu 3: Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn là sự kiện xảy ra ở A. Kì sau B. Kì cuối C. Kì đầu D. Kì giữa Câu 4: Vì sao trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng vách ngăn A. Vì tế bào thực vật có vách xellulozơ. B. Vì tế bào không có trung thể. C. Vì tế bào thực vật không tách tế bào chất hoàn toàn thành 2 tế bào con. D. Vì màng tế bào không thể co dãn.
- Câu 5: : Công nghệ tế bào là A. kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống để cho cơ thể phát triển. B. nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. C. dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể giúp tăng nhanh số lượng trong thời gian ngắn. D. dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào, rồi đem tế bào vào trong ống nghiệm cho phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh. Câu 6: Câu nào dưới đây nói về nhân bản vô tính vật nuôi là đúng? A. Con vật được nhân bản giống hệt con vật cho nhân về mọi đặc điểm. B. Nhân bản vô tính giúp tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gene quý hiếm. C. Con vật nhân bản thường có tuổi thọ cao hơn so với các con vật sinh sản D. Nhân bản vật nuôi là hình thức sinh sản nhân tạo, không xảy ra trong tự Câu 7: Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng A. thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân B. thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp. C. thời gian của quá trình nguyên phân. D. thời gian kì trung gian. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính? A. Con sinh ra thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể sinh ra bằng sinh sản hữu tính. B. Con sinh ra mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó. C. Con được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.
- D. Con sinh ra có kiểu gen giống với cá thể cho nhân. Câu 9: Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân? A. Gấp ba tế bào mẹ (6n) B. Giảm đi một nửa (n) C. Giống hệt tế bào mẹ (2n) D. Gấp đôi tế bào mẹ (4n) Câu 10: Hãy chọn câu sai khi nói về ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng sau: A. Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt. B. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. C. Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất. D. Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc. Câu 11: Để có đủ cây trồng trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặt trong ống nghiệm? A. Tế bào rễ. B. Mô phân sinh. C. Mô sẹo và tế bào rễ. D. Mô. Câu 12: Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật? A. Tính đa dạng. B. Tính ưu việt. C. Tính toàn năng. D. Tính năng động. Câu 13: Ở kì giữa nguyên phân, các NST: A. Tiếp hợp với các NST tương đồng của chúng B. Xếp thẳng hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào C. Tháo mở xoắn và trở nên ìt kết đặc hơn
- D. Di chuyển về các trung thể Câu 14: Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là: A. Có xảy ra tiếp hợp nhiễm sắc thể B. Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể C. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là n ở mỗi kì D. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là 2n ở mỗi kỳ Câu 15: Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là A. (1), (2), (3), (4) B. (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2) Câu 16: Cho biết tên gọi quá trình chuyển hoá các tế bào phôi thành các tế bào biệt hoá khác nhau? A. Nảy mầm. B. Phản phân hoá tế bào. C. Phân hoá tế bào. D. Phân chia tế bào. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 17 (2 điểm). Chu kì tế bào là gì? Nếu chu kì tế bào không được kiểm soát thì điều gì sẽ xảy ra? Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư và từ đó đề xuất các biện pháp trong đời sống hằng ngày nhằm hạn chế bệnh ung thư.
- Câu 18 (1 điểm). So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân. Câu 19 (1 điểm). Trình bày nguyên lí của công nghệ tế bào. Kể một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật và động vật. Câu 20 (2 điểm). Một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=40. Có 10 tế bào sinh dục đực sơ khai tiến hành nguyên phân 3 lần liên tiếp để tạo tế bào sinh tinh. Các tế bào sinh tinh bước vào giảm phân để tạo tinh trùng. a. Xác định số lượng tế bào sinh tinh và số lượng tinh trùng được tạo thành. b. Xác định số lượng NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân và giảm phân trên. c. Xác định số hợp tử được tạo thành biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 20%.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 16 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 123 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng A. thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân B. thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp. C. thời gian kì trung gian. D. thời gian của quá trình nguyên phân. Câu 2: Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là: A. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là n ở mỗi kì B. Có xảy ra tiếp hợp nhiễm sắc thể C. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là 2n ở mỗi kỳ D. Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể Câu 3: Vì sao trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng vách ngăn
- A. Vì tế bào thực vật không tách tế bào chất hoàn toàn thành 2 tế bào con. B. Vì màng tế bào không thể co dãn. C. Vì tế bào thực vật có vách xellulozơ. D. Vì tế bào không có trung thể. Câu 4: Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4) Câu 5: Câu nào dưới đây nói về nhân bản vô tính vật nuôi là đúng? A. Nhân bản vô tính giúp tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gene quý hiếm. B. Con vật được nhân bản giống hệt con vật cho nhân về mọi đặc điểm. C. Nhân bản vật nuôi là hình thức sinh sản nhân tạo, không xảy ra trong tự D. Con vật nhân bản thường có tuổi thọ cao hơn so với các con vật sinh sản Câu 6: Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn là sự kiện xảy ra ở A. Kì sau B. Kì cuối C. Kì giữa D. Kì đầu Câu 7: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự A. G1, G2, S, nguyên phân B. G1, S, G2, nguyên phân
- C. S, G1, G2, nguyên phân D. G2, G1, S, nguyên phân Câu 8: Trong chu kỳ tế bào, thời điểm dễ gây đột biến gen nhất là A. Pha S B. Pha G2 C. Pha M D. Pha G1 Câu 9: Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật? A. Tính năng động. B. Tính ưu việt. C. Tính toàn năng. D. Tính đa dạng. Câu 10: : Công nghệ tế bào là A. nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. B. kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống để cho cơ thể phát triển. C. dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể giúp tăng nhanh số lượng trong thời gian ngắn. D. dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào, rồi đem tế bào vào trong ống nghiệm cho phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh. Câu 11: Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân? A. Giảm đi một nửa (n) B. Gấp đôi tế bào mẹ (4n) C. Gấp ba tế bào mẹ (6n) D. Giống hệt tế bào mẹ (2n) Câu 12: Để có đủ cây trồng trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặt trong ống nghiệm? A. Tế bào rễ. B. Mô phân sinh. C. Mô. D. Mô sẹo và tế bào rễ. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính?
- A. Con sinh ra mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó. B. Con được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục. C. Con sinh ra thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể sinh ra bằng sinh sản hữu tính. D. Con sinh ra có kiểu gen giống với cá thể cho nhân. Câu 14: Ở kì giữa nguyên phân, các NST: A. Xếp thẳng hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào B. Tiếp hợp với các NST tương đồng của chúng C. Di chuyển về các trung thể D. Tháo mở xoắn và trở nên ìt kết đặc hơn Câu 15: Hãy chọn câu sai khi nói về ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng sau: A. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. B. Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất. C. Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc. D. Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt. Câu 16: Cho biết tên gọi quá trình chuyển hoá các tế bào phôi thành các tế bào biệt hoá khác nhau? A. Phân chia tế bào. B. Phản phân hoá tế bào. C. Nảy mầm. D. Phân hoá tế bào. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 17 (2 điểm). Chu kì tế bào là gì? Nếu chu kì tế bào không được kiểm soát thì điều gì sẽ xảy ra?
- Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư và từ đó đề xuất các biện pháp trong đời sống hằng ngày nhằm hạn chế bệnh ung thư. Câu 18 (1 điểm). So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân. Câu 19 (1 điểm). Trình bày nguyên lí của công nghệ tế bào. Kể một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật và động vật. Câu 20 (2 điểm). Một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=26. Có 10 tế bào sinh dục đực sơ khai tiến hành nguyên phân 5 lần liên tiếp để tạo tế bào sinh tinh. Các tế bào sinh tinh bước vào giảm phân để tạo tinh trùng. a. Xác định số lượng tế bào sinh tinh và số lượng tinh trùng được tạo thành. b. Xác định số lượng NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân và giảm phân trên. c. Xác định số hợp tử được tạo thành biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 30%. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 264 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để có đủ cây trồng trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặt trong ống nghiệm? A. Mô sẹo và tế bào rễ. B. Tế bào rễ. C. Mô. D. Mô phân sinh. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính? A. Con sinh ra có kiểu gen giống với cá thể cho nhân. B. Con sinh ra thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể sinh ra bằng sinh sản hữu tính. C. Con sinh ra mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó. D. Con được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục. Câu 3: Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân? A. Giống hệt tế bào mẹ (2n) B. Gấp đôi tế bào mẹ (4n) C. Gấp ba tế bào mẹ (6n) D. Giảm đi một nửa (n) Câu 4: Trong chu kỳ tế bào, thời điểm dễ gây đột biến gen nhất là
- A. Pha G1 B. Pha G2 C. Pha M D. Pha S Câu 5: : Công nghệ tế bào là A. dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào, rồi đem tế bào vào trong ống nghiệm cho phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh. B. dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể giúp tăng nhanh số lượng trong thời gian ngắn. C. nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. D. kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống để cho cơ thể phát triển. Câu 6: Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (2) Câu 7: Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là: A. Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể B. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là n ở mỗi kì C. Có xảy ra tiếp hợp nhiễm sắc thể D. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là 2n ở mỗi kỳ Câu 8: Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng A. thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 154 | 17
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 32 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn