Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải "Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên" sau đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên
- SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: SINH 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 101 danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu = 7 điểm) Câu 1. Quá trình giảm phân xảy ra ở A. Tế bào sinh dục trưởng thành B. Giao tử. C. Hợp tử. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 2. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 3. Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách A. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. B. Tạo thành Xenlulozo tại mặt phẳng xích đạo C. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo. D. Kéo dài màng tế bào. Câu 4. Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là A. (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (2), (3), (4) Câu 5. Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân? A. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa. B. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối. C. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối. D. Kỳ sau, kỳ giữa, kỳ đầu, kỳ cuối. Câu 6. Bệnh ung thư là ví dụ về A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể B. Chu kì tế bào diễn ra ổn định C. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi Câu 7. Trong chu kỳ tế bào, pha M bao gồm hai quá trình liên quan chặt chẽ với nhau là: A. Phân chia NST và phân chia tế bào chất B. Nhân đôi và phân chia NST C. Nhân đôi NST và tổng hợp các chất D. Nguyên phân và giảm phân Câu 8. Có bao nhiêu nội dung trong các nội dung sau đây là sai khi nói về ý nghĩa của quá trình nguyên phân? I. Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên. II. Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính. III. Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương diễn ra nhờ quá trình nguyên phân. VI. Các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân. A. 3. B. 2. C. 0. D. 1. Mã đề 101 Trang 12/13
- Câu 9. Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điểm giống nhau là: A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép C. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào D. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể Câu 10. Ở GP II, các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành mấy hàng ? A. Hai hàng B. Ba hàng C. Bốn hàng D. Một hàng Câu 11. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở: A. Kì cuối của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. B. Kì đầu của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. C. Kì giữa của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. D. Kì trung gian. Câu 12. Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi: A. Sinh tổng hợp đầy đủ các chất B. NST hoàn thành nhân đôi. C. Có tín hiệu phân bào D. Kích thước tế bào đủ lớn Câu 13. Cho các phát biểu sau đây I. Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. II. Ở kì cuối II, các nhiễm sắc thể kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến. III. Các nhiễm sắc thể co xoắn lại ở kì đầu II. IV. Ở kì sau I, mỗi nhiễm sắc thể kép tách ra tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi nhiễm sắc thể đi về 1 cực của tế bào. Số phát biểu sai về quá trình giảm phân là A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 14. Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất ở kỳ A. Đầu. B. Sau. C. Giữa . D. Cuối Câu 15. Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của các nhiễm sắc thể ở kỳ sau I của giảm phân là: A. Phân li ở trạng thái đơn B. Tách tâm động rồi mới phân li C. Phân li nhưng không tách tâm động D. Chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào Câu 16. Trong các yếu tố sau, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân? (1) Điều kiện vât lí, hóa học và môi trường sống (2) Chế độ ăn uống (3) Di truyền (4) Hormone A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 17. Vì sao ở người lớn tuổi hay bị đãng trí? A. Vì tế bào thần kinh phân chia chậm B. Vì người già hay quên và kém suy nghĩ C. Vì không có tế bào trẻ thay thế D. Vì tế bào thần kinh không phân bào mà chỉ chết đi Câu 18. Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là A. Bạch cầu. B. Tế bào cơ niêm mạc miệng. C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào gan. Câu 19. Trong một chu kỳ tế bào, kỳ nào diễn ra dài nhất? A. Kỳ giữa. B. Kỳ cuối. C. Kỳ đầu. D. Kỳ trung gian. Câu 20. Một tế bào sinh tinh, qua giảm phân tạo ra mấy tinh trùng? A. 2 B. 8 C. 1 tinh trùng và 3 thể cực D. 4 Câu 21. Trong công nghệ tế bào, người ta dùng tác nhân nào để kích thích mô sẹo phânhóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh? A. Xung điện. B. Tia X Mã đề 101 Trang 12/13
- C. Tia tử ngoại D. Hoocmôn sinh trưởng Câu 22. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật? A. Tính ưu việt. B. Tính đa dạng. C. Tính toàn năng. D. Tính năng động. Câu 23. Cho biết: Khi nói về hoạt động nhân bản vô tính ở động vật, phát biểu nào đúng? A. Người ta sử dụng tế bào chất của tế bào trứng. B. Người ta lai 2 tế bào xôma với nhau. C. Người ta lai tế bào xôma và tế bào trứng. D. Người ta sử dụng tế bào chất của tế bào xôma. Câu 24. Bảng dưới đây cho ta biết 1 số thông tin về tạo giống bằng công nghệ tế bào Cột A Cột B 1. Nuôi cấy hạt phấn a) Tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen 2. Lấy tế bào sinh dưỡng b) Cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai 3. Nuôi cấy mô tế bào c) Cần xử lí chất consixin gây lưỡng bội hóa tạo cây lưỡng bội Trong các phương án dưới đây, phương án nào có tổ hợp ghép đôi đúng? A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-b, 2-a, 3-c. C. 1-c, 2-b, 3-a. D. 1-c, 2-a, 3-c. Câu 25. Cừu Đôly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với A. cừu cho nhân B. Cừu cho trứng C. cừu mẹ D. cừu cho nhân và cho trứng Câu 26. Trong ứng dụng di truyền học, cừu Đôli là sản phẩm của phương pháp nào? A. Nhân bản vô tính B. Gây đột biến dòng tế bào xôma C. Sinh sản hữu tính D. Gây đột biến gen Câu 27. Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bào là gì? A. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. B. Các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. C. Luôn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. D. Có hệ số nhân giống thấp. Câu 28. Có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để nhanh chóng tạo nên một quần thể cây phong lan đồng nhất về kiểu gen từ một cây phong lan có kiểu gen quý ban đầu? A. Nuôi cấy tế bào, mô của cây phong lan này. B. Cho cây phong lan tự thụ phấn. C. Dung hợp tế bào xôma của cây phong lan này với tế bào xôma của cây phong lan thuộc giống khác. D. Cho cây phong lan này giao phấn với một cây phong lan thuộc giống khác. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 CÂU = 3 điểm) Câu 1: Hãy cho biết các yếu tô có nguy cơ cao gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư. Câu 2.Tại sao lại nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân? Câu 3. Việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao. Tại sao? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 12/13
- SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: SINH 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 102 danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu = 7 điểm) Câu 1. Cho các phát biểu sau đây I. Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. II. Ở kì cuối II, các nhiễm sắc thể kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến. III. Các nhiễm sắc thể co xoắn lại ở kì đầu II. IV. Ở kì sau I, mỗi nhiễm sắc thể kép tách ra tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi nhiễm sắc thể đi về 1 cực của tế bào. Số phát biểu sai về quá trình giảm phân là A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 2. Vì sao ở người lớn tuổi hay bị đãng trí? A. Vì tế bào thần kinh phân chia chậm B. Vì người già hay quên và kém suy nghĩ C. Vì tế bào thần kinh không phân bào mà chỉ chết đi D. Vì không có tế bào trẻ thay thế Câu 3. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là ? A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 4. Trong chu kỳ tế bào, pha M bao gồm hai quá trình liên quan chặt chẽ với nhau là: A. Nhân đôi NST và tổng hợp các chất B. Nguyên phân và giảm phân C. Nhân đôi và phân chia NST D. Phân chia NST và phân chia tế bào chất Câu 5. Một tế bào sinh tinh, qua giảm phân tạo ra mấy tinh trùng? A. 1 tinh trùng và 3 thể cực B. 8 C. 2 D. 4 Câu 6. Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là A. (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (2), (3), (4) Câu 7. Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điểm giống nhau là: A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép B. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể D. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn Mã đề 101 Trang 12/13
- Câu 8. Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất ở kỳ A. Đầu. B. Cuối C. Giữa . D. Sau. Câu 9. Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi: A. Sinh tổng hợp đầy đủ các chất B. NST hoàn thành nhân đôi. C. Kích thước tế bào đủ lớn D. Có tín hiệu phân bào Câu 10. Trong các yếu tố sau, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân? (1) Điều kiện vât lí, hóa học và môi trường sống (2) Chế độ ăn uống (3) Di truyền (4) Hormone A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 11. Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách A. Kéo dài màng tế bào. B. Tạo thành Xenlulozo tại mặt phẳng xích đạo C. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. D. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo. Câu 12. Quá trình giảm phân xảy ra ở A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục trưởng thành C. Giao tử. D. Hợp tử. Câu 13. Bệnh ung thư là ví dụ về A. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi B. Chu kì tế bào diễn ra ổn định C. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể D. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể Câu 14. Trong một chu kỳ tế bào, kỳ nào diễn ra dài nhất? A. Kỳ đầu. B. Kỳ trung gian. C. Kỳ giữa. D. Kỳ cuối. Câu 15. Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của các nhiễm sắc thể ở kỳ sau I của giảm phân là: A. Tách tâm động rồi mới phân li B. Chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào C. Phân li ở trạng thái đơn D. Phân li nhưng không tách tâm động Câu 16. Có bao nhiêu nội dung trong các nội dung sau đây là sai khi nói về ý nghĩa của quá trình nguyên phân? I. Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên. II. Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính. III. Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương diễn ra nhờ quá trình nguyên phân. VI. Các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân. A. 3. B. 0. C. 2. D. 1. Câu 17. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở: A. Kì giữa của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. B. Kì cuối của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. C. Kì đầu của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. D. Kì trung gian. Câu 18. Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là A. Bạch cầu. B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ niêm mạc miệng. D. Tế bào thần kinh. Câu 19. Ở GP II, các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành mấy hàng ? A. Một hàng B. Hai hàng C. Bốn hàng D. Ba hàng Câu 20. Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân? A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối. B. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối. C. Kỳ sau, kỳ giữa, kỳ đầu, kỳ cuối. D. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa. Mã đề 101 Trang 12/13
- Câu 21. Bảng dưới đây cho ta biết 1 số thông tin về tạo giống bằng công nghệ tế bào Cột A Cột B 1. Nuôi cấy hạt phấn a) Tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen 2. Lấy tế bào sinh dưỡng b) Cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai 3. Nuôi cấy mô tế bào c) Cần xử lí chất consixin gây lưỡng bội hóa tạo cây lưỡng bội Trong các phương án dưới đây, phương án nào có tổ hợp ghép đôi đúng? A. 1-b, 2-a, 3-c. B. 1-c, 2-b, 3-a. C. 1-a, 2-b, 3-c. D. 1-c, 2-a, 3-c. Câu 22. Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bào là gì? A. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. B. Có hệ số nhân giống thấp. C. Các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. D. Luôn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Câu 23. Có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để nhanh chóng tạo nên một quần thể cây phong lan đồng nhất về kiểu gen từ một cây phong lan có kiểu gen quý ban đầu? A. Cho cây phong lan tự thụ phấn. B. Nuôi cấy tế bào, mô của cây phong lan này. C. Dung hợp tế bào xôma của cây phong lan này với tế bào xôma của cây phong lan thuộc giống khác. D. Cho cây phong lan này giao phấn với một cây phong lan thuộc giống khác. Câu 24. Cừu Đôly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với A. cừu cho nhân và cho trứng B. cừu cho nhân C. Cừu cho trứng D. cừu mẹ Câu 25. Trong công nghệ tế bào, người ta dùng tác nhân nào để kích thích mô sẹo phânhóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh? A. Xung điện. B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Hoocmôn sinh trưởng Câu 26. Cho biết: Khi nói về hoạt động nhân bản vô tính ở động vật, phát biểu nào đúng? A. Người ta sử dụng tế bào chất của tế bào xôma. B. Người ta sử dụng tế bào chất của tế bào trứng. C. Người ta lai 2 tế bào xôma với nhau. D. Người ta lai tế bào xôma và tế bào trứng. Câu 27. Trong ứng dụng di truyền học, cừu Đôli là sản phẩm của phương pháp nào? A. Gây đột biến gen B. Nhân bản vô tính C. Sinh sản hữu tính D. Gây đột biến dòng tế bào xôma Câu 28. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật? A. Tính đa dạng. B. Tính ưu việt. C. Tính năng động. D. Tính toàn năng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 CÂU = 3 điểm) Câu 1: Hãy cho biết các yếu tô có nguy cơ cao gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư. Câu 2.Tại sao lại nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân? Câu 3. Việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao. Tại sao? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 12/13
- SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: SINH 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 103 danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu = 7 điểm) Câu 1. Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách A. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. B. Kéo dài màng tế bào. C. Tạo thành Xenlulozo tại mặt phẳng xích đạo D. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo. Câu 2. Một tế bào sinh tinh, qua giảm phân tạo ra mấy tinh trùng? A. 4 B. 1 tinh trùng và 3 thể cực C. 8 D. 2 Câu 3. Quá trình giảm phân xảy ra ở A. Giao tử. B. Hợp tử. C. Tế bào sinh dục trưởng thành D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 4. Có bao nhiêu nội dung trong các nội dung sau đây là sai khi nói về ý nghĩa của quá trình nguyên phân? I. Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên. II. Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính. III. Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương diễn ra nhờ quá trình nguyên phân. VI. Các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân. A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 5. Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi: A. NST hoàn thành nhân đôi. B. Có tín hiệu phân bào C. Sinh tổng hợp đầy đủ các chất D. Kích thước tế bào đủ lớn Câu 6. Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là A. (1), (2), (3) B. (1), (2) C. (3), (4) D. (1), (2), (3), (4) Câu 7. Vì sao ở người lớn tuổi hay bị đãng trí? A. Vì không có tế bào trẻ thay thế B. Vì người già hay quên và kém suy nghĩ C. Vì tế bào thần kinh không phân bào mà chỉ chết đi D. Vì tế bào thần kinh phân chia chậm Câu 8. Ở GP II, các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành mấy hàng ? A. Hai hàng B. Ba hàng C. Một hàng D. Bốn hàng Câu 9. Trong các yếu tố sau, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân? (1) Điều kiện vât lí, hóa học và môi trường sống (2) Chế độ ăn uống (3) Di truyền (4) Hormone Mã đề 101 Trang 12/13
- A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 10. Trong một chu kỳ tế bào, kỳ nào diễn ra dài nhất? A. Kỳ cuối. B. Kỳ đầu. C. Kỳ trung gian. D. Kỳ giữa. Câu 11. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là ? A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 12. Trong chu kỳ tế bào, pha M bao gồm hai quá trình liên quan chặt chẽ với nhau là: A. Phân chia NST và phân chia tế bào chất B. Nguyên phân và giảm phân C. Nhân đôi và phân chia NST D. Nhân đôi NST và tổng hợp các chất Câu 13. Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào cơ niêm mạc miệng. C. Bạch cầu. D. Tế bào gan. Câu 14. Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất ở kỳ A. Giữa . B. Sau. C. Đầu. D. Cuối Câu 15. Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điểm giống nhau là: A. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào B. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể C. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn D. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép Câu 16. Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của các nhiễm sắc thể ở kỳ sau I của giảm phân là: A. Phân li nhưng không tách tâm động B. Tách tâm động rồi mới phân li C. Phân li ở trạng thái đơn D. Chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào Câu 17. Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân? A. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối. B. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa. C. Kỳ sau, kỳ giữa, kỳ đầu, kỳ cuối. D. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối. Câu 18. Bệnh ung thư là ví dụ về A. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể B. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi Câu 19. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở: A. Kì đầu của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. B. Kì cuối của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. C. Kì giữa của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. D. Kì trung gian. Câu 20. Cho các phát biểu sau đây I. Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. II. Ở kì cuối II, các nhiễm sắc thể kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến. III. Các nhiễm sắc thể co xoắn lại ở kì đầu II. IV. Ở kì sau I, mỗi nhiễm sắc thể kép tách ra tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi nhiễm sắc thể đi về 1 cực của tế bào. Số phát biểu sai về quá trình giảm phân là A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Câu 21. Trong ứng dụng di truyền học, cừu Đôli là sản phẩm của phương pháp nào? A. Gây đột biến gen B. Nhân bản vô tính C. Gây đột biến dòng tế bào xôma D. Sinh sản hữu tính Mã đề 101 Trang 12/13
- Câu 22. Cừu Đôly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với A. cừu cho nhân B. Cừu cho trứng C. cừu mẹ D. cừu cho nhân và cho trứng Câu 23. Cho biết: Khi nói về hoạt động nhân bản vô tính ở động vật, phát biểu nào đúng? A. Người ta sử dụng tế bào chất của tế bào xôma. B. Người ta lai 2 tế bào xôma với nhau. C. Người ta sử dụng tế bào chất của tế bào trứng. D. Người ta lai tế bào xôma và tế bào trứng. Câu 24. Bảng dưới đây cho ta biết 1 số thông tin về tạo giống bằng công nghệ tế bào Cột A Cột B 1. Nuôi cấy hạt phấn a) Tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen 2. Lấy tế bào sinh dưỡng b) Cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai 3. Nuôi cấy mô tế bào c) Cần xử lí chất consixin gây lưỡng bội hóa tạo cây lưỡng bội Trong các phương án dưới đây, phương án nào có tổ hợp ghép đôi đúng? A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-b, 2-a, 3-c. C. 1-c, 2-a, 3-c. D. 1-c, 2-b, 3-a. Câu 25. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật? A. Tính đa dạng. B. Tính năng động. C. Tính toàn năng. D. Tính ưu việt. Câu 26. Trong công nghệ tế bào, người ta dùng tác nhân nào để kích thích mô sẹo phânhóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh? A. Tia X B. Hoocmôn sinh trưởng C. Xung điện. D. Tia tử ngoại Câu 27. Có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để nhanh chóng tạo nên một quần thể cây phong lan đồng nhất về kiểu gen từ một cây phong lan có kiểu gen quý ban đầu? A. Nuôi cấy tế bào, mô của cây phong lan này. B. Cho cây phong lan tự thụ phấn. C. Cho cây phong lan này giao phấn với một cây phong lan thuộc giống khác. D. Dung hợp tế bào xôma của cây phong lan này với tế bào xôma của cây phong lan thuộc giống khác. Câu 28. Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bào là gì? A. Luôn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. B. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. C. Có hệ số nhân giống thấp. D. Các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 CÂU = 3 điểm) Câu 1: Hãy cho biết các yếu tô có nguy cơ cao gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư. Câu 2.Tại sao lại nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân? Câu 3. Việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao. Tại sao? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: SINH 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 101 Trang 12/13
- (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 104 danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu = 7 điểm) Câu 1. Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điểm giống nhau là: A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể D. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào Câu 2. Một tế bào sinh tinh, qua giảm phân tạo ra mấy tinh trùng? A. 4 B. 2 C. 8 D. 1 tinh trùng và 3 thể cực Câu 3. Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi: A. Kích thước tế bào đủ lớn B. Sinh tổng hợp đầy đủ các chất C. NST hoàn thành nhân đôi. D. Có tín hiệu phân bào Câu 4. Trong các yếu tố sau, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân? (1) Điều kiện vât lí, hóa học và môi trường sống (2) Chế độ ăn uống (3) Di truyền (4) Hormone A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 5. Quá trình giảm phân xảy ra ở A. Giao tử. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh dục trưởng thành D. Hợp tử. Câu 6. Vì sao ở người lớn tuổi hay bị đãng trí? A. Vì tế bào thần kinh không phân bào mà chỉ chết đi B. Vì người già hay quên và kém suy nghĩ C. Vì tế bào thần kinh phân chia chậm D. Vì không có tế bào trẻ thay thế Câu 7. Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của các nhiễm sắc thể ở kỳ sau I của giảm phân là: A. Chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào B. Phân li nhưng không tách tâm động C. Tách tâm động rồi mới phân li D. Phân li ở trạng thái đơn Câu 8. Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách A. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo. B. Kéo dài màng tế bào. C. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. D. Tạo thành Xenlulozo tại mặt phẳng xích đạo Câu 9. Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (3) Câu 10. Bệnh ung thư là ví dụ về A. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi Mã đề 101 Trang 12/13
- B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể C. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể D. Chu kì tế bào diễn ra ổn định Câu 11. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở: A. Kì cuối của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. B. Kì đầu của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. C. Kì trung gian. D. Kì giữa của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. Câu 12. Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân? A. Kỳ sau, kỳ giữa, kỳ đầu, kỳ cuối. B. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối. C. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa. D. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối. Câu 13. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 14. Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là A. Bạch cầu. B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ niêm mạc miệng. D. Tế bào thần kinh. Câu 15. Ở GP II, các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành mấy hàng ? A. Một hàng B. Ba hàng C. Hai hàng D. Bốn hàng Câu 16. Trong chu kỳ tế bào, pha M bao gồm hai quá trình liên quan chặt chẽ với nhau là: A. Nhân đôi NST và tổng hợp các chất B. Phân chia NST và phân chia tế bào chất C. Nhân đôi và phân chia NST D. Nguyên phân và giảm phân Câu 17. Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất ở kỳ A. Đầu. B. Sau. C. Giữa . D. Cuối Câu 18. Có bao nhiêu nội dung trong các nội dung sau đây là sai khi nói về ý nghĩa của quá trình nguyên phân? I. Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên. II. Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính. III. Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương diễn ra nhờ quá trình nguyên phân. VI. Các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân. A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. Câu 19. Cho các phát biểu sau đây I. Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. II. Ở kì cuối II, các nhiễm sắc thể kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến. III. Các nhiễm sắc thể co xoắn lại ở kì đầu II. IV. Ở kì sau I, mỗi nhiễm sắc thể kép tách ra tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi nhiễm sắc thể đi về 1 cực của tế bào. Số phát biểu sai về quá trình giảm phân là A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 20. Trong một chu kỳ tế bào, kỳ nào diễn ra dài nhất? A. Kỳ trung gian. B. Kỳ cuối. C. Kỳ giữa. D. Kỳ đầu. Câu 21. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật? Mã đề 101 Trang 12/13
- A. Tính đa dạng. B. Tính toàn năng. C. Tính ưu việt. D. Tính năng động. Câu 22. Trong công nghệ tế bào, người ta dùng tác nhân nào để kích thích mô sẹo phânhóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh? A. Xung điện. B. Tia X C. Hoocmôn sinh trưởng D. Tia tử ngoại Câu 23. Cho biết: Khi nói về hoạt động nhân bản vô tính ở động vật, phát biểu nào đúng? A. Người ta sử dụng tế bào chất của tế bào trứng. B. Người ta lai tế bào xôma và tế bào trứng. C. Người ta sử dụng tế bào chất của tế bào xôma. D. Người ta lai 2 tế bào xôma với nhau. Câu 24. Bảng dưới đây cho ta biết 1 số thông tin về tạo giống bằng công nghệ tế bào Cột A Cột B 1. Nuôi cấy hạt phấn a) Tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen 2. Lấy tế bào sinh dưỡng b) Cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai 3. Nuôi cấy mô tế bào c) Cần xử lí chất consixin gây lưỡng bội hóa tạo cây lưỡng bội Trong các phương án dưới đây, phương án nào có tổ hợp ghép đôi đúng? A. 1-c, 2-a, 3-c. B. 1-b, 2-a, 3-c. C. 1-c, 2-b, 3-a. D. 1-a, 2-b, 3-c. Câu 25. Trong ứng dụng di truyền học, cừu Đôli là sản phẩm của phương pháp nào? A. Nhân bản vô tính B. Gây đột biến gen C. Gây đột biến dòng tế bào xôma D. Sinh sản hữu tính Câu 26. Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bào là gì? A. Có hệ số nhân giống thấp. B. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. C. Luôn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. D. Các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. Câu 27. Cừu Đôly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với A. cừu mẹ B. cừu cho nhân và cho trứng C. cừu cho nhân D. Cừu cho trứng Câu 28. Có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để nhanh chóng tạo nên một quần thể cây phong lan đồng nhất về kiểu gen từ một cây phong lan có kiểu gen quý ban đầu? A. Cho cây phong lan này giao phấn với một cây phong lan thuộc giống khác. B. Dung hợp tế bào xôma của cây phong lan này với tế bào xôma của cây phong lan thuộc giống khác. C. Cho cây phong lan tự thụ phấn. D. Nuôi cấy tế bào, mô của cây phong lan này. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 CÂU = 3 điểm) Câu 1: Hãy cho biết các yếu tô có nguy cơ cao gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư. Câu 2.Tại sao lại nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân? Câu 3. Việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao. Tại sao? ------ HẾT ------ Đáp án TỰ LUẬN Câu 1: Hãy cho biết các yếu tô có nguy cơ cao gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư. Mã đề 101 Trang 12/13
- Đáp án - Yếu tố có nguy cơ cao gây ung thư: Ăn uống không lành mạnh, hút thuốc, di truyền. - Cách phòng tránh bệnh ung thư: xây dựng lối sống khoẻ như tránh xa thuốc lá, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, có chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học (hạn chế các thức uống có cồn, các thức ăn nhanh, chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ,...). Câu 2.Tại sao lại nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân? Đáp án - Giảm phân II về cơ bản cũng giống như nguyên phân, đều bao gồm các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. Diễn biến hoạt động của NST cơ bản cũng giống nhau: NST co xoắn, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, các NST kép tách nhau ở tâm động, mỗi NST đơn di chuyển về một cực của tế bào. - So với nguyên phân, giảm phân II có một số điểm khác biệt: NST không nhân đôi, 2 tế bào con có bộ NST đơn bội (n). Câu 3. Việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao. Tại sao? Đáp án Vì các cây nuôi cấy mô có cùng kiểu gene nên khi trồng trên diện tích rộng dễ gặp rủi ro. Nếu gặp điều kiện môi trường thuận lợi thì được mùa, còn nếu điều kiện không thuận lợi sẽ mất mùa trên diện rộng. Mã đề 101 Trang 12/13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 152 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 63 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn