Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An
lượt xem 1
download
‘Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 201 I. Phần trắc nghiệm. Câu 57. Hệ thần kinh dạng lưới thường gặp ở: A. Động vật có xương sống. B. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. C. Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn. D. Động vật chân khớp, côn trùng. Câu 58. Sắp xếp thứ tự đúng theo trình tự nhất định các thay đổi mà một cá thể sinh vật phải trải qua 1. Sinh ra. 2. Sinh trưởng, phát triển. 3. Chết. 4. Sinh sản. A. 1 → 2 → 3 → 4. B. 2→ 1 → 4 → 3. C. 1 → 3 → 4 → 2. D. 1 → 2 → 4 → 3. Câu 59. Bộ phận tiếp nhận âm thanh gồm: A. tai ngoài, tai giữa và tai trong. B. tai ngoài, màng nhĩ và tai trong. C. tai ngoài, màng nhĩ và ốc tai. D. tai ngoài, tai giữa và ốc tai. Câu 60. Nối cột A với cột B sao cho các ví dụ trùng khớp với tên của chúng. A B 1. Tập tính bảo vệ a. Bao gồm nhiều tập tính nhỏ như tìm kiếm bạn tình, ấp lãnh thổ trứng, chăm sóc con,… b. Nếu kẻ khác cố tình xâm nhập và khu vực bảo vệ thì 2. Tập tính sinh sản con chủ sẽ xua đuổi kẻ xâm nhập, đôi khi xảy ra các trận chiến dữ dội. 3. Tập tính di cư c. Chim bay về phương Nam khi mùa đông đến. A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-b, 2-a, 3-c. C. 1-b, 2-c, 3-a. D. 1-c, 2-b, 3-a. Câu 61. Khi cây đã già thì lượng chất nào sau đây sẽ tăng lên? A. IAA B. Ethylene. C. GA D. Cytokinin Câu 62. Tập tính không bao gồm trong tập tính sinh sản của động vật: A. Kiếm ăn. B. Chăm sóc và bảo vệ con non. C. Làm tổ và ấp trứng. D. Tìm kiếm bạn tình. Câu 63. Tập tính là: A. Những động tác của động vật trả lời lại các kích thích. B. Những biểu hiện của động vật trả lời lại các kích thích. C. Những hành động của động vật trả lời lại các kích thích. D. Những suy nghĩ của động vật trả lời lại các kích thích. Câu 64. Hiện tượng nở hoa khi có ánh sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối ở cây bồ công anh là một ví dụ về: A. ứng động không sinh trưởng. B. hướng sáng âm. C. ứng động sinh trưởng. D. hướng sáng dương. Câu 65. Cảm ứng ở thực vật là: A. sự tiếp nhận và trả lời của thực vật đối với các kích thích từ môi trường. B. sự vận động của thực vật đối với các kích thích từ môi trường. C. sự thay đổi hình dạng của thực vật gây ra bởi các kích thích từ môi trường. D. sự thay đổi xu hướng phát triển của thực vật gây ra bởi các kích thích từ môi trường. Câu 66. Khi kết hợp đồng thời âm thanh và cho chó ăn, sau vài lần chỉ cần nghe thấy âm thanh chó cũng tiết nước bọt là ví dụ về: A. Điều kiện hóa đáp ứng. B. Điều kiện lí đáp ứng. C. Điều kiện lí hành động. D. Điều kiện hóa hành động. Câu 67. Nối cột: 1. Sinh trưởng a. Hạt nảy mầm Mã đề 201 Trang 1/3
- b. Cây lên cao c. Gà trống bắt đầu biết gáy 2. Phát triển d. Cây ra hoa e. Diện tích phiến lá tăng lên f. Lợn con tăng cân từ 2 kg lên 4 kg. A. 1 - b, d, f và 2 - a, c, e. B. 1 - a, b, e và 2 - c, d, f. C. 1 - b, e, f và 2 - a, c, d. D. 1 - a, b, f và 2 - c, d, e. Câu 68. Tương quan giữa GA/ABA điều tiết sinh lý của hạt như thế nào? A. Trong hạt khô, GA và ABA đạt trị số ngang nhau. B. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, ABA rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh, còn ABA đạt trị số cực đại. C. Trong hạt khô, GA rất thấp, ABA đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn ABA giảm xuống rất mạnh. D. Trong hạt nảy mầm, ABA đạt trị lớn hơn GA. Câu 69. Khi thực vật vận động hướng về phía tác nhân kích thích được gọi là: A. hướng động âm. B. hướng động tích cực. C. hướng động thích nghi. D. hướng động dương. Câu 70. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. B. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Câu 71. Số phát biểu đúng về yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người? 1. Chế độ ăn uống. 2. Tập luyện thể dục, thể thao. 3. Trạng thái tâm lí. 4. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi. 5. Bệnh tật. A. 5. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 72. Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? A. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. C. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. Câu 73. Điều nào sau đây đúng với sinh trưởng ở sinh vật? A. Sinh trưởng là sự tăng về khối lượng và cấu trúc của các cơ quan. B. Sinh trưởng là sự tăng về cấu trúc và chức năng của các cơ quan. C. Sinh trưởng là sự biến đổi về cấu trúc và chức năng của các cơ quan. D. Sinh trưởng là sự tăng về khối lượng và kích thước của các cơ quan. Câu 74. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Phát sinh hình thái cơ quan là đặc trưng cơ bản của quá trình… A. biệt hóa. B. phát triển. C. sinh trưởng. D. sinh sản. Câu 75. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về phản xạ không điều kiện? (1) Do di truyền, sinh ra đã có. (2) Rất bền vững. (3) Có sự tham gia của vỏ não. (4) Tác nhân kích thích bất kỳ đối với thụ thể cảm giác. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 76. Hầu hết các neuron đều được cấu tạo từ: A. ba thành phần: thân, sợi nhánh, eo Ranvier. B. ba thành phần: thân, sợi trục, chùy synapse. C. ba thành phần: thân, sợi nhánh, sợi trục. D. ba thành phần: thân, eo Ranvier, chùy synapse. Mã đề 201 Trang 2/3
- II. Phần tự luận. Câu 1. Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật? Câu 2. Kể một số ví dụ mà con người đã áp dụng hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống hàng ngày. Câu 3. Khi sử dụng hormone thực vật trong trồng trọt, cần tuân thủ những nguyên tắc gì? ------ HẾT ------ Mã đề 201 Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 202 I. Phần trắc nghiệm. Câu 57. Trong nghề trồng dứa, khi cây đã ra quả và quả đã phát triển hoàn chỉnh. Muốn quả dứa chín sớm (để cho thu hoạch sớm) thì cần bổ sung cho cây chất điều hoà sinh trưởng nào sau đây? A. Auxin. B. Abscisic acid. C. Ethylene. D. Gibberellin. Câu 58. Cảm ứng biểu hiện bằng ……………. của các cơ quan, bộ phận thực vật khi nhận kích thích từ môi trường. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. sự phát triển. B. sự biến đổi. C. sự vận động. D. sự sinh trưởng. Câu 59. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch thường gặp ở: A. Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn. B. Ruột khoang, chân khớp. C. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. D. Động vật có xương sống. Câu 60. Nối cột A với cột B sao cho các ví dụ trùng khớp với tên và định nghĩa của chúng. A B a. Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ. 1. Tập tính bẩm sinh b. Sau nhiều lần ăn thử sâu có màu đỏ và bị ngộ độc, chim chích không ăn loại sâu này nữa. c. Gà trống gáy vào mỗi sớm. 2. Tập tính học được d. Hình thành trong quá trình sống của cá thể. A. 1-ac, 2-bd B. 1-bc, 2-ad. C. 1-ab, 2-cd. D. 1-ad, 2-bc. Câu 61. Phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển là: 1. Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. 2. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng và ngược lại. 3. Phát triển là điều kiện thúc đẩy sự sinh trưởng. A. (1), (2), (3). B. (1). C. (1), (2). D. (1), (3). Câu 62. Các số (1) và số (2) trong hình sau tương ứng với thành phần nào trong cấu trúc của neuron? A. Sợi nhánh và thân neuron. B. Sợi trục và nhân C. Thân neuron và sợi nhánh.. D. Nhân và sợi nhánh. Câu 63. Cho các bộ phận sau, mô phân sinh đỉnh không có ở 1. Đỉnh rễ. 2. Thân. 3. Chồi nách. 4. Chồi đỉnh. 5. Hoa. 6. Lá. A. (2), (5) và (6). B. (3), (4) và (5). C. (1), (2) và (3). D. (2), (3) và (4). Câu 64. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp? A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. B. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây. C. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ). Câu 65. Điền vào chỗ trống. Mã đề 202 Trang 1/3
- Tập tính là những hành động của động vật trả lời lại … từ môi trường trong và ngoài, đảm bảo cho động vật … và phát triển. A. Tín hiệu giao tiếp – tồn tại. B. Kích thích – tồn tại. C. Kích thích – định hướng. D. Tín hiệu giao tiếp – định hướng. Câu 66. Nối cột: Dựa vào vòng đời của lúa nước, chọn mô hình sản xuất phù hợp nhất: 1. Giai đoạn mạ a. Cần nhiều nước 2. Giai đoạn làm đòng b. Tưới đủ nước 3. Giai đoạn lúa chín vàng c. Tháo cạn nước trong ruộng A. 1b, 2c, 3a. B. 1a, 2c, 3b. C. 1a, 2b, 3c. D. 1b, 2a, 3c. Câu 67. Khi thực vật vận động tránh xa phía tác nhân kích thích được gọi là: A. hướng động dương. B. hướng động âm. C. hướng động tiêu cực. D. hướng động tránh xa. Câu 68. Thí nghiệm của Skinner là một ví dụ cơ bản về: A. Điều kiện hóa đáp ứng. B. Điều kiện lí đáp ứng. C. Điều kiện lí hành động. D. Điều kiện hóa hành động. Câu 69. Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là một ví dụ điển hình về: A. ứng động không sinh trưởng. B. hướng tiếp xúc âm. C. ứng động sinh trưởng. D. hướng tiếp xúc dương. Câu 70. Phát triển là sự biến đổi về ........của tế bào, mô, cơ quan và cơ thể, diễn ra trong quá trình sống của sinh vật. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: A. khối lượng và cấu trúc. B. cấu trúc và chức năng. C. khối lượng và kích thước. D. khối lượng và chức năng. Câu 71. …….tế bào là quá trình các tế bào thay đổi cấu trúc và chuyên hoá chức năng. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: A. Sinh trưởng. B. Biệt hóa. C. Phân hóa. D. Phát triển. Câu 72. Thứ tự đúng về vòng đời của các loài sinh sản hữu tính 1. Phôi. 2. Hợp tử. 3. Con non hoặc cây non. 4. Cá thể trưởng thành. 5. Cá thể chết. 6. Cá thể già. A. 1 → 2 → 4 → 3 → 6 → 5. B. 1 → 2 → 3 → 4 → 6 → 5. C. 2→ 1 → 3 → 4 → 6 → 5. D. 2→ 1 → 4 → 3 → 6 → 5. Câu 73. Cho các chất gồm auxin, ethylene, abscisic acid, cytokinin, phenol, gibberellin. Các chất có vai trò kích thích sinh trưởng là: A. Abscisic acid, phenol, cytokinin. B. Abscisic acid, phenol. C. Tất cả các chất trên. D. Auxin, gibberellin, cytokinin. Câu 74. Tập tính không thuộc tập tính xã hội: A. Làm tổ và ấp trứng. B. Thứ bậc. C. Vị tha. D. Hợp tác. Câu 75. Chức năng giữ thăng bằng của cơ thể là nhờ: A. cơ quan tiền đình nằm trong hành não. B. cơ quan tiền đình nằm trong tai trong. C. cơ quan tiền đình nằm trong trung khu thần kinh. D. cơ quan tiền đình nằm trong tiểu não. Câu 76. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định không đúng về phản xạ không điều kiện? (1) Do di truyền, sinh ra đã có. (2) Rất bền vững. (3) Có sự tham gia của vỏ não. (4) Tác nhân kích thích bất kỳ đối với thụ thể cảm giác. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. II. Phần tự luận. Câu 1. Bạn An trồng một số hạt đậu trong mùn cưa ướt trên một cái rây đặt nằm ngang. Sau 1 thời gian bạn ấy thấy rễ mọc xuống thò ra ngoài rây nhưng 1 tuần sau bạn lại thấy rễ cây cong lại chui vào trong rây. Bạn An thắc mắc tại sao rễ cây lại có hiện tượng như vậy, em hãy giải thích hiện tượng trên cho bạn An hiểu? Mã đề 202 Trang 2/3
- Câu 2. Phân biệt giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Câu 3. Cho ví dụ ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn? ------ HẾT ------ Mã đề 202 Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 203 I. Phần trắc nghiệm. Câu 57. Hiện tượng nở hoa khi có ánh sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối ở cây bồ công anh là một ví dụ về: A. hướng sáng dương. B. ứng động không sinh trưởng. C. ứng động sinh trưởng. D. hướng sáng âm. Câu 58. Số phát biểu đúng về yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người? 1. Chế độ ăn uống. 2. Tập luyện thể dục, thể thao. 3. Trạng thái tâm lí. 4. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi. 5. Bệnh tật. A. 3. B. 2. C. 1. D. 5. Câu 59. Khi thực vật vận động hướng về phía tác nhân kích thích được gọi là: A. hướng động dương. B. hướng động thích nghi. C. hướng động tích cực. D. hướng động âm. Câu 60. Cảm ứng ở thực vật là: A. sự thay đổi hình dạng của thực vật gây ra bởi các kích thích từ môi trường. B. sự tiếp nhận và trả lời của thực vật đối với các kích thích từ môi trường. C. sự thay đổi xu hướng phát triển của thực vật gây ra bởi các kích thích từ môi trường. D. sự vận động của thực vật đối với các kích thích từ môi trường. Câu 61. Nối cột: 1. Sinh trưởng a. Hạt nảy mầm b. Cây lên cao c. Gà trống bắt đầu biết gáy 2. Phát triển d. Cây ra hoa e. Diện tích phiến lá tăng lên f. Lợn con tăng cân từ 2 kg lên 4 kg. A. 1 - b, d, f và 2 - a, c, e. B. 1 - b, e, f và 2 - a, c, d. C. 1 - a, b, f và 2 - c, d, e. D. 1 - a, b, e và 2 - c, d, f. Câu 62. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Phát sinh hình thái cơ quan là đặc trưng cơ bản của quá trình… A. sinh trưởng. B. sinh sản. C. biệt hóa. D. phát triển. Câu 63. Hầu hết các neuron đều được cấu tạo từ: A. ba thành phần: thân, sợi trục, chùy synapse. B. ba thành phần: thân, sợi nhánh, sợi trục. C. ba thành phần: thân, sợi nhánh, eo Ranvier. D. ba thành phần: thân, eo Ranvier, chùy synapse. Câu 64. Nối cột A với cột B sao cho các ví dụ trùng khớp với tên của chúng. A B 1. Tập tính bảo vệ a. Bao gồm nhiều tập tính nhỏ như tìm kiếm bạn tình, ấp lãnh thổ trứng, chăm sóc con,… b. Nếu kẻ khác cố tình xâm nhập và khu vực bảo vệ thì 2. Tập tính sinh sản con chủ sẽ xua đuổi kẻ xâm nhập, đôi khi xảy ra các trận chiến dữ dội. Mã đề 203 Trang 1/3
- 3. Tập tính di cư c. Chim bay về phương Nam khi mùa đông đến. A. 1-c, 2-b, 3-a. B. 1-b, 2-c, 3-a. C. 1-a, 2-b, 3-c. D. 1-b, 2-a, 3-c. Câu 65. Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? A. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. C. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. Câu 66. Tập tính không bao gồm trong tập tính sinh sản của động vật: A. Làm tổ và ấp trứng. B. Chăm sóc và bảo vệ con non. C. Kiếm ăn. D. Tìm kiếm bạn tình. Câu 67. Khi kết hợp đồng thời âm thanh và cho chó ăn, sau vài lần chỉ cần nghe thấy âm thanh chó cũng tiết nước bọt là ví dụ về: A. Điều kiện lí đáp ứng. B. Điều kiện hóa hành động. C. Điều kiện lí hành động. D. Điều kiện hóa đáp ứng. Câu 68. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Câu 69. Hệ thần kinh dạng lưới thường gặp ở: A. Động vật chân khớp, côn trùng. B. Động vật có xương sống. C. Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn. D. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. Câu 70. Tương quan giữa GA/ABA điều tiết sinh lý của hạt như thế nào? A. Trong hạt khô, GA và ABA đạt trị số ngang nhau. B. Trong hạt khô, GA rất thấp, ABA đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn ABA giảm xuống rất mạnh. C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, ABA rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh, còn ABA đạt trị số cực đại. D. Trong hạt nảy mầm, ABA đạt trị lớn hơn GA. Câu 71. Bộ phận tiếp nhận âm thanh gồm: A. tai ngoài, tai giữa và tai trong. B. tai ngoài, tai giữa và ốc tai. C. tai ngoài, màng nhĩ và ốc tai. D. tai ngoài, màng nhĩ và tai trong. Câu 72. Điều nào sau đây đúng với sinh trưởng ở sinh vật? A. Sinh trưởng là sự biến đổi về cấu trúc và chức năng của các cơ quan. B. Sinh trưởng là sự tăng về khối lượng và kích thước của các cơ quan. C. Sinh trưởng là sự tăng về khối lượng và cấu trúc của các cơ quan. D. Sinh trưởng là sự tăng về cấu trúc và chức năng của các cơ quan. Câu 73. Sắp xếp thứ tự đúng theo trình tự nhất định các thay đổi mà một cá thể sinh vật phải trải qua” 1. Sinh ra. 2. Sinh trưởng, phát triển. 3. Chết. 4. Sinh sản. A. 1 → 2 → 4 → 3. B. 1 → 2 → 3 → 4. C. 1 → 3 → 4 → 2. D. 2→ 1 → 4 → 3. Câu 74. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về phản xạ không điều kiện? (1) Do di truyền, sinh ra đã có. (2) Rất bền vững. (3) Có sự tham gia của vỏ não. (4) Tác nhân kích thích bất kỳ đối với thụ thể cảm giác. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 75. Khi cây đã già thì lượng chất nào sau đây sẽ tăng lên? A. GA B. Cytokinin C. IAA D. Ethylene. Câu 76. Tập tính là: A. Những suy nghĩ của động vật trả lời lại các kích thích. B. Những biểu hiện của động vật trả lời lại các kích thích. Mã đề 203 Trang 2/3
- C. Những động tác của động vật trả lời lại các kích thích. D. Những hành động của động vật trả lời lại các kích thích. II. Phần tự luận. Câu 1. Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật? Câu 2. Kể một số ví dụ mà con người đã áp dụng hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống hàng ngày. Câu 3. Khi sử dụng hormone thực vật trong trồng trọt, cần tuân thủ những nguyên tắc gì? ------ HẾT ------ Mã đề 203 Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 204 I. Phần trắc nghiệm. Câu 57. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp? A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ). D. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây. Câu 58. Cho các chất gồm auxin, ethylene, abscisic acid, cytokinin, phenol, gibberellin. Các chất có vai trò kích thích sinh trưởng là: A. Auxin, gibberellin, cytokinin. B. Tất cả các chất trên. C. Abscisic acid, phenol. D. Abscisic acid, phenol, cytokinin. Câu 59. Chức năng giữ thăng bằng của cơ thể là nhờ: A. cơ quan tiền đình nằm trong tai trong. B. cơ quan tiền đình nằm trong tiểu não. C. cơ quan tiền đình nằm trong trung khu thần kinh. D. cơ quan tiền đình nằm trong hành não. Câu 60. Nối cột: Dựa vào vòng đời của lúa nước, chọn mô hình sản xuất phù hợp nhất: 1. Giai đoạn mạ a. Cần nhiều nước 2. Giai đoạn làm đòng b. Tưới đủ nước 3. Giai đoạn lúa chín vàng c. Tháo cạn nước trong ruộng A. 1b, 2a, 3c. B. 1a, 2c, 3b. C. 1b, 2c, 3a. D. 1a, 2b, 3c. Câu 61. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định không đúng về phản xạ không điều kiện? (1) Do di truyền, sinh ra đã có. (2) Rất bền vững. (3) Có sự tham gia của vỏ não. (4) Tác nhân kích thích bất kỳ đối với thụ thể cảm giác. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 62. Phát triển là sự biến đổi về ........của tế bào, mô, cơ quan và cơ thể, diễn ra trong quá trình sống của sinh vật. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: A. khối lượng và chức năng. B. khối lượng và kích thước. C. cấu trúc và chức năng. D. khối lượng và cấu trúc. Câu 63. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch thường gặp ở: A. Ruột khoang, chân khớp. B. Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn. C. Động vật có xương sống. D. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. Câu 64. Cho các bộ phận sau, mô phân sinh đỉnh không có ở 1. Đỉnh rễ. 2. Thân. 3. Chồi nách. 4. Chồi đỉnh. 5. Hoa. 6. Lá. A. (2), (5) và (6). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (3), (4) và (5). Câu 65. Tập tính không thuộc tập tính xã hội: A. Hợp tác. B. Thứ bậc. C. Vị tha. D. Làm tổ và ấp trứng. Câu 66. Khi thực vật vận động tránh xa phía tác nhân kích thích được gọi là: A. hướng động dương. B. hướng động tiêu cực. C. hướng động tránh xa. D. hướng động âm. Mã đề 204 Trang 1/3
- Câu 67. Nối cột A với cột B sao cho các ví dụ trùng khớp với tên và định nghĩa của chúng. A B a. Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ. 1. Tập tính bẩm sinh b. Sau nhiều lần ăn thử sâu có màu đỏ và bị ngộ độc, chim chích không ăn loại sâu này nữa. c. Gà trống gáy vào mỗi sớm. 2. Tập tính học được d. Hình thành trong quá trình sống của cá thể. A. 1-ad, 2-bc. B. 1-ab, 2-cd. C. 1-bc, 2-ad. D. 1-ac, 2-bd Câu 68. Thứ tự đúng về vòng đời của các loài sinh sản hữu tính 1. Phôi. 2. Hợp tử. 3. Con non hoặc cây non. 4. Cá thể trưởng thành. 5. Cá thể chết. 6. Cá thể già. A. 2→ 1 → 4 → 3 → 6 → 5. B. 1 → 2 → 3 → 4 → 6 → 5. C. 2→ 1 → 3 → 4 → 6 → 5. D. 1 → 2 → 4 → 3 → 6 → 5. Câu 69. Các số (1) và số (2) trong hình sau tương ứng với thành phần nào trong cấu trúc của neuron? A. Thân neuron và sợi nhánh.. B. Sợi trục và nhân C. Sợi nhánh và thân neuron. D. Nhân và sợi nhánh. Câu 70. Thí nghiệm của Skinner là một ví dụ cơ bản về: A. Điều kiện hóa hành động. B. Điều kiện lí đáp ứng. C. Điều kiện lí hành động. D. Điều kiện hóa đáp ứng. Câu 71. …….tế bào là quá trình các tế bào thay đổi cấu trúc và chuyên hoá chức năng. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: A. Biệt hóa. B. Phân hóa. C. Phát triển. D. Sinh trưởng. Câu 72. Điền vào chỗ trống. Tập tính là những hành động của động vật trả lời lại … từ môi trường trong và ngoài, đảm bảo cho động vật … và phát triển. A. Kích thích – tồn tại. B. Tín hiệu giao tiếp – tồn tại. C. Tín hiệu giao tiếp – định hướng. D. Kích thích – định hướng. Câu 73. Phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển là: 1. Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. 2. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng và ngược lại. 3. Phát triển là điều kiện thúc đẩy sự sinh trưởng. A. (1). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (1), (2), (3). Câu 74. Cảm ứng biểu hiện bằng ……………. của các cơ quan, bộ phận thực vật khi nhận kích thích từ môi trường. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. sự phát triển. B. sự vận động. C. sự sinh trưởng. D. sự biến đổi. Câu 75. Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là một ví dụ điển hình về: A. hướng tiếp xúc dương. B. hướng tiếp xúc âm. C. ứng động không sinh trưởng. D. ứng động sinh trưởng. Câu 76. Trong nghề trồng dứa, khi cây đã ra quả và quả đã phát triển hoàn chỉnh. Muốn quả dứa chín sớm (để cho thu hoạch sớm) thì cần bổ sung cho cây chất điều hoà sinh trưởng nào sau đây? A. Gibberellin. B. Auxin. C. Abscisic acid. D. Ethylene. II. Phần tự luận. Câu 1. Bạn An trồng một số hạt đậu trong mùn cưa ướt trên một cái rây đặt nằm ngang. Sau 1 thời gian bạn ấy thấy rễ mọc xuống thò ra ngoài rây nhưng 1 tuần sau bạn lại thấy rễ cây cong lại chui vào trong Mã đề 204 Trang 2/3
- rây. Bạn An thắc mắc tại sao rễ cây lại có hiện tượng như vậy, em hãy giải thích hiện tượng trên cho bạn An hiểu? Câu 2. Phân biệt giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Câu 3. Cho ví dụ ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn? ------ HẾT ------ Mã đề 204 Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 205 I. Phần trắc nghiệm. Câu 57. Hiện tượng nở hoa khi có ánh sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối ở cây bồ công anh là một ví dụ về: A. ứng động sinh trưởng. B. hướng sáng dương. C. hướng sáng âm. D. ứng động không sinh trưởng. Câu 58. Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? A. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. C. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. Câu 59. Số phát biểu đúng về yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người? 1. Chế độ ăn uống. 2. Tập luyện thể dục, thể thao. 3. Trạng thái tâm lí. 4. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi. 5. Bệnh tật. A. 2. B. 5. C. 1. D. 3. Câu 60. Điều nào sau đây đúng với sinh trưởng ở sinh vật? A. Sinh trưởng là sự tăng về khối lượng và kích thước của các cơ quan. B. Sinh trưởng là sự tăng về cấu trúc và chức năng của các cơ quan. C. Sinh trưởng là sự tăng về khối lượng và cấu trúc của các cơ quan. D. Sinh trưởng là sự biến đổi về cấu trúc và chức năng của các cơ quan. Câu 61. Khi kết hợp đồng thời âm thanh và cho chó ăn, sau vài lần chỉ cần nghe thấy âm thanh chó cũng tiết nước bọt là ví dụ về: A. Điều kiện lí đáp ứng. B. Điều kiện hóa hành động. C. Điều kiện hóa đáp ứng. D. Điều kiện lí hành động. Câu 62. Bộ phận tiếp nhận âm thanh gồm: A. tai ngoài, tai giữa và tai trong. B. tai ngoài, tai giữa và ốc tai. C. tai ngoài, màng nhĩ và tai trong. D. tai ngoài, màng nhĩ và ốc tai. Câu 63. Khi cây đã già thì lượng chất nào sau đây sẽ tăng lên? A. Cytokinin B. IAA C. Ethylene. D. GA Câu 64. Nối cột: 1. Sinh trưởng a. Hạt nảy mầm b. Cây lên cao c. Gà trống bắt đầu biết gáy 2. Phát triển d. Cây ra hoa e. Diện tích phiến lá tăng lên f. Lợn con tăng cân từ 2 kg lên 4 kg. A. 1 - a, b, f và 2 - c, d, e. B. 1 - a, b, e và 2 - c, d, f. C. 1 - b, d, f và 2 - a, c, e. D. 1 - b, e, f và 2 - a, c, d. Câu 65. Khi thực vật vận động hướng về phía tác nhân kích thích được gọi là: A. hướng động âm. B. hướng động dương. C. hướng động thích nghi. D. hướng động tích cực. Câu 66. Nối cột A với cột B sao cho các ví dụ trùng khớp với tên của chúng. A B 1. Tập tính bảo vệ a. Bao gồm nhiều tập tính nhỏ như tìm kiếm bạn tình, ấp Mã đề 205 Trang 1/3
- lãnh thổ trứng, chăm sóc con,… b. Nếu kẻ khác cố tình xâm nhập và khu vực bảo vệ thì 2. Tập tính sinh sản con chủ sẽ xua đuổi kẻ xâm nhập, đôi khi xảy ra các trận chiến dữ dội. 3. Tập tính di cư c. Chim bay về phương Nam khi mùa đông đến. A. 1-c, 2-b, 3-a. B. 1-a, 2-b, 3-c. C. 1-b, 2-c, 3-a. D. 1-b, 2-a, 3-c. Câu 67. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. B. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. C. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. D. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. Câu 68. Tập tính không bao gồm trong tập tính sinh sản của động vật: A. Tìm kiếm bạn tình. B. Làm tổ và ấp trứng. C. Kiếm ăn. D. Chăm sóc và bảo vệ con non. Câu 69. Tương quan giữa GA/ABA điều tiết sinh lý của hạt như thế nào? A. Trong hạt nảy mầm, ABA đạt trị lớn hơn GA. B. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, ABA rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh, còn ABA đạt trị số cực đại. C. Trong hạt khô, GA và ABA đạt trị số ngang nhau. D. Trong hạt khô, GA rất thấp, ABA đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn ABA giảm xuống rất mạnh. Câu 70. Hệ thần kinh dạng lưới thường gặp ở: A. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. B. Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn. C. Động vật có xương sống. D. Động vật chân khớp, côn trùng. Câu 71. Sắp xếp thứ tự đúng theo trình tự nhất định các thay đổi mà một cá thể sinh vật phải trải qua” 1. Sinh ra. 2. Sinh trưởng, phát triển. 3. Chết. 4. Sinh sản. A. 2→ 1 → 4 → 3. B. 1 → 3 → 4 → 2. C. 1 → 2 → 4 → 3. D. 1 → 2 → 3 → 4. Câu 72. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Phát sinh hình thái cơ quan là đặc trưng cơ bản của quá trình… A. phát triển. B. sinh sản. C. sinh trưởng. D. biệt hóa. Câu 73. Hầu hết các neuron đều được cấu tạo từ: A. ba thành phần: thân, sợi nhánh, eo Ranvier. B. ba thành phần: thân, eo Ranvier, chùy synapse. C. ba thành phần: thân, sợi trục, chùy synapse. D. ba thành phần: thân, sợi nhánh, sợi trục. Câu 74. Cảm ứng ở thực vật là: A. sự tiếp nhận và trả lời của thực vật đối với các kích thích từ môi trường. B. sự thay đổi xu hướng phát triển của thực vật gây ra bởi các kích thích từ môi trường. C. sự thay đổi hình dạng của thực vật gây ra bởi các kích thích từ môi trường. D. sự vận động của thực vật đối với các kích thích từ môi trường. Câu 75. Tập tính là: A. Những hành động của động vật trả lời lại các kích thích. B. Những suy nghĩ của động vật trả lời lại các kích thích. C. Những biểu hiện của động vật trả lời lại các kích thích. D. Những động tác của động vật trả lời lại các kích thích. Câu 76. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về phản xạ không điều kiện? Mã đề 205 Trang 2/3
- (1) Do di truyền, sinh ra đã có. (2) Rất bền vững. (3) Có sự tham gia của vỏ não. (4) Tác nhân kích thích bất kỳ đối với thụ thể cảm giác. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. II. Phần tự luận. Câu 1. Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật? Câu 2. Kể một số ví dụ mà con người đã áp dụng hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống hàng ngày. Câu 3. Khi sử dụng hormone thực vật trong trồng trọt, cần tuân thủ những nguyên tắc gì? ------ HẾT ------ Mã đề 205 Trang 3/3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 174 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn