intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Sinh học - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 132 Họ và tên học sinh:………………….……………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Để giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa trong tự nhiên, điều nào sau đây là hợp lí nhất? A. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài khá phổ biến ở thực vật B. Loài mới gồm các cá thể có bộ NST bao gồm hai bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau C. Loài mới có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ NST của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ D. Loài mới có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới Câu 2: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là: A. Biến dị đột biến, biến dị tổ hợp. B. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. C. Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể. D. Đột biến gen và di nhập gen. Câu 3: Theo quan điểm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của tiến hóa? A. Thường biến. B. Đột biến nhiễm sắc thể. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen. Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là A. giao tử. B. quần thể. C. cá thể. D. nhễm sắc thể. Câu 5: Dựa vào đâu người ta chia lịch sử phát triển của sinh giới thành các mốc thời gian địa chất? A. Hoá thạch B. Đặc điểm khí hậu, địa chất C. Hoá thạch và các đặc điểm khí hậu, địa chất D. Đặc điểm sinh vật Câu 6: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 lòai sinh học khác nhau là A. chúng không cùng môi trường. B. chúng có hình thái khác nhau. C. chúng sinh ra con bất thụ. D. chúng cách li sinh sản với nhau. Câu 7: Dạng cách li cần nhất để các nhóm kiểu gen đã phân hóa trong quần thể tích lũy đột biến theo các hướng khác nhau dẫn đến hình thành lòai mới là A. cách li địa lí. B. cách li sinh sản. C. cách li sinh thái. D. cách li cơ học. Câu 8: Sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của những nhân tố nào? (1) đột biến (2) giao phối (3) CLTN (4) cách li (5) biến động di truyền A. 1,2,3 B. 1,2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,3,4,5 Câu 9: Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn có tần số đáng kể. C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp. D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình. Câu 10: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội. B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội. D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. Câu 11: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là Trang 1/18 - Mã đề thi 132
  2. A. đột biến. B. quá trình giao phối. C. biến dị tổ hợp. D. nguồn gen du nhập. Câu 12: Cho các nhân tố sau : (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (4), (5), (6). Câu 13: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. cách li tập tính B. Lai xa và đa bội hoá C. Cách li địa lí D. Cách li sinh thái Câu 14: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là A. các cơ chế cách li. B. giao phối. C. chọn lọc tự nhiên. D. đột biến. Câu 15: Cách li trước hợp tử là A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 16: Điểm giống nhau chủ yếu giữa quan niệm của Dacuyn và quan niệm hiện đại về tiến hóa là: A. Đều xem nguyên liệu tiến hóa là biến dị (đột biến, biến dị tổ hợp) B. Đều xem CLTN là nhân tố chính đóng vai trò chủ đạo trong tiến hóa nói chung cũng như hình thành tính thích nghi nói riêng C. Đều xem kết quả của CLTN là sự phát triển ưu thế của sinh vật (cá thể hay quần thể) thích nghi D. Đều xem tiến hóa của sinh vật bắt buộc phải có đào thải Câu 17: Tiến hoá nhỏ là quá trình A. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. B. hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. D. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. Câu 18: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: A. Quá trình đột biến B. Quá trình giao phối C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình phân li tính trạng Câu 19: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Phương án đúng là: A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (3). Câu 20: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Có bao nhiêu thông tin nói về vai trò của đột biến gen? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 21: Ý nghĩa của hoá thạch là A. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. Câu 22: Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến. Trang 2/18 - Mã đề thi 132
  3. Câu 23: So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hoá vì A. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi B. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ C. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật D. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ Câu 24: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. C. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. D. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. Câu 25: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở những loài giao phối là A. Quần thể. B. Loài. C. Quần xã. D. Cá thể. Câu 26: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52? A. Con đường cách li tập tính. B. Con đường sinh thái. C. Con đường địa lí. D. Con đường lai xa và đa bội hoá. Câu 27: Các loài vi khuẩn qua hàng tỉ năm vẫn không tiến hoá thành các loài đa bào vì A. Hệ gen của chúng quá đơn giản nên không tiến hoá được. B. Cơ thể đơn bào có kích thước nhỏ, sinh sản nhanh nên dễ thích ứng với môi trường. C. Vi khuẩn có thể sinh bào tử để chống lại điều kiện bất lợi. D. Vi khuẩn ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình hình thành loài? A. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở thực vật xảy và các loài động vật ít có khả năng di chuyển. B. Hình thành loài loài mới bằng lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra đối với các loài động vật. C. Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. D. Quá trình hình thành các quần thể với các đặc điểm thích nghi luôn dẫn đến quá trình hình thành loài mới. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1điểm) Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,3 0,2 0,5 F2 0,35 0,1 0,55 F3 0,375 0,05 0,575 F4 0,3875 0,025 0,5875 Cho biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào ? Trang 3/18 - Mã đề thi 132
  4. Câu 2 : (1điểm) Giải thích tại sao ngày nay vẫn còn có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức cấp thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cấp cao? Câu 3 : (1điểm) Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, những nhận định sau về cơ chế tiến hóa là đúng hay sai ? Hãy giải thích ? a. Sự lai xa kèm đa bội hóa luôn luôn dẫn đến hình thành loài mới. b. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Trang 4/18 - Mã đề thi 132
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Sinh học - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 209 Họ và tên học sinh:………………….……………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là A. giao phối. B. các cơ chế cách li. C. chọn lọc tự nhiên. D. đột biến. Câu 2: Cách li trước hợp tử là A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 3: Để giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa trong tự nhiên, điều nào sau đây là hợp lí nhất? A. Loài mới có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới B. Loài mới có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ NST của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ C. Loài mới gồm các cá thể có bộ NST bao gồm hai bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau D. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài khá phổ biến ở thực vật Câu 4: Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp. B. các alen lặn có tần số đáng kể. C. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình. Câu 5: Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Đột biến. Câu 6: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở những loài giao phối là A. Quần thể. B. Loài. C. Quần xã. D. Cá thể. Câu 7: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến. B. quá trình giao phối. C. biến dị tổ hợp. D. nguồn gen du nhập. Câu 8: Sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của những nhân tố nào? (1) đột biến (2) giao phối (3) CLTN (4) cách li (5) biến động di truyền A. 1,3,4,5 B. 1,3,4 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4 Câu 9: Các loài vi khuẩn qua hàng tỉ năm vẫn không tiến hoá thành các loài đa bào vì A. Hệ gen của chúng quá đơn giản nên không tiến hoá được. B. Cơ thể đơn bào có kích thước nhỏ, sinh sản nhanh nên dễ thích ứng với môi trường. C. Vi khuẩn có thể sinh bào tử để chống lại điều kiện bất lợi. D. Vi khuẩn ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên Câu 10: Cho các nhân tố sau : (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (4), (5), (6). Câu 11: Điểm giống nhau chủ yếu giữa quan niệm của Dacuyn và quan niệm hiện đại về tiến hóa là: A. Đều xem nguyên liệu tiến hóa là biến dị (đột biến, biến dị tổ hợp) Trang 5/18 - Mã đề thi 132
  6. B. Đều xem CLTN là nhân tố chính đóng vai trò chủ đạo trong tiến hóa nói chung cũng như hình thành tính thích nghi nói riêng C. Đều xem kết quả của CLTN là sự phát triển ưu thế của sinh vật (cá thể hay quần thể) thích nghi D. Đều xem tiến hóa của sinh vật bắt buộc phải có đào thải Câu 12: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. cách li tập tính B. Lai xa và đa bội hoá C. Cách li địa lí D. Cách li sinh thái Câu 13: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là A. giao tử. B. nhễm sắc thể. C. cá thể. D. quần thể. Câu 14: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội. D. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể. Câu 15: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là: A. Đột biến gen và di nhập gen. B. Biến dị đột biến, biến dị tổ hợp. C. Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể. D. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. Câu 16: Tiến hoá nhỏ là quá trình A. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. B. hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. D. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. Câu 17: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Phương án đúng là: A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (3). Câu 18: Theo quan điểm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của tiến hóa? A. Đột biến gen. B. Thường biến. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến nhiễm sắc thể. Câu 19: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Có bao nhiêu thông tin nói về vai trò của đột biến gen? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 20: Ý nghĩa của hoá thạch là A. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. Câu 21: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: A. Quá trình đột biến B. Quá trình phân li tính trạng C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình giao phối Câu 22: So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hoá vì Trang 6/18 - Mã đề thi 132
  7. A. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi B. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ C. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật D. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ Câu 23: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. C. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. D. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. Câu 24: Dạng cách li cần nhất để các nhóm kiểu gen đã phân hóa trong quần thể tích lũy đột biến theo các hướng khác nhau dẫn đến hình thành lòai mới là A. cách li địa lí. B. cách li cơ học. C. cách li sinh thái. D. cách li sinh sản. Câu 25: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52? A. Con đường cách li tập tính. B. Con đường sinh thái. C. Con đường địa lí. D. Con đường lai xa và đa bội hoá. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình hình thành loài? A. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở thực vật xảy và các loài động vật ít có khả năng di chuyển. B. Hình thành loài loài mới bằng lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra đối với các loài động vật. C. Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. D. Quá trình hình thành các quần thể với các đặc điểm thích nghi luôn dẫn đến quá trình hình thành loài mới. Câu 27: Dựa vào đâu người ta chia lịch sử phát triển của sinh giới thành các mốc thời gian địa chất? A. Hoá thạch và các đặc điểm khí hậu, địa chất B. Đặc điểm khí hậu, địa chất C. Đặc điểm sinh vật D. Hoá thạch Câu 28: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 lòai sinh học khác nhau là A. chúng cách li sinh sản với nhau. B. chúng không cùng môi trường. C. chúng sinh ra con bất thụ. D. chúng có hình thái khác nhau. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1điểm) Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,3 0,2 0,5 F2 0,35 0,1 0,55 F3 0,375 0,05 0,575 F4 0,3875 0,025 0,5875 Trang 7/18 - Mã đề thi 132
  8. Cho biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào ? Câu 2 : (1điểm) Giải thích tại sao ngày nay vẫn còn có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức cấp thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cấp cao? Câu 3 : (1điểm) Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, những nhận định sau về cơ chế tiến hóa là đúng hay sai ? Hãy giải thích ? a. Sự cách li địa lí là nhân tố tạo ra các alen mới trong quần thể. b. Trong điều kiện bình thường, chọn lọc tự nhiên luôn đào thải hết 1 alen lặn gây chết ra khỏi quẩn thể giao phối. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Trang 8/18 - Mã đề thi 132
  9. TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Sinh học - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 357 Họ và tên học sinh:………………….……………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Dựa vào đâu người ta chia lịch sử phát triển của sinh giới thành các mốc thời gian địa chất? A. Đặc điểm sinh vật B. Đặc điểm khí hậu, địa chất C. Hoá thạch và các đặc điểm khí hậu, địa chất D. Hoá thạch Câu 2: Theo quan điểm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của tiến hóa? A. Đột biến gen. B. Thường biến. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến nhiễm sắc thể. Câu 3: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. C. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. D. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. Câu 4: Cho các nhân tố sau : (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (4), (5), (6). Câu 5: Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn có tần số đáng kể. C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp. D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình. Câu 6: Sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của những nhân tố nào? (1) đột biến (2) giao phối (3) CLTN (4) cách li (5) biến động di truyền A. 1,3,4,5 B. 1,3,4 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4 Câu 7: Ý nghĩa của hoá thạch là A. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. B. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. Câu 8: Các loài vi khuẩn qua hàng tỉ năm vẫn không tiến hoá thành các loài đa bào vì A. Hệ gen của chúng quá đơn giản nên không tiến hoá được. B. Vi khuẩn ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên C. Vi khuẩn có thể sinh bào tử để chống lại điều kiện bất lợi. D. Cơ thể đơn bào có kích thước nhỏ, sinh sản nhanh nên dễ thích ứng với môi trường. Câu 9: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 lòai sinh học khác nhau là A. chúng cách li sinh sản với nhau. B. chúng không cùng môi trường. C. chúng sinh ra con bất thụ. D. chúng có hình thái khác nhau. Câu 10: Điểm giống nhau chủ yếu giữa quan niệm của Dacuyn và quan niệm hiện đại về tiến hóa là: A. Đều xem nguyên liệu tiến hóa là biến dị (đột biến, biến dị tổ hợp) B. Đều xem tiến hóa của sinh vật bắt buộc phải có đào thải Trang 9/18 - Mã đề thi 132
  10. C. Đều xem kết quả của CLTN là sự phát triển ưu thế của sinh vật (cá thể hay quần thể) thích nghi D. Đều xem CLTN là nhân tố chính đóng vai trò chủ đạo trong tiến hóa nói chung cũng như hình thành tính thích nghi nói riêng Câu 11: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở những loài giao phối là A. Quần thể. B. Loài. C. Cá thể. D. Quần xã. Câu 12: Cách li trước hợp tử là A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 13: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Có bao nhiêu thông tin nói về vai trò của đột biến gen? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 14: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là: A. Đột biến gen và di nhập gen. B. Biến dị đột biến, biến dị tổ hợp. C. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. D. Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể. Câu 15: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Phương án đúng là: A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (3). Câu 16: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội. C. Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội. D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. Câu 17: Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Đột biến. Câu 18: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. quá trình giao phối. B. đột biến. C. nguồn gen du nhập. D. biến dị tổ hợp. Câu 19: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. Lai xa và đa bội hoá B. Cách li địa lí C. Cách li sinh thái D. cách li tập tính Câu 20: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: A. Quá trình đột biến B. Quá trình phân li tính trạng C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình giao phối Câu 21: So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hoá vì A. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi B. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ Trang 10/18 - Mã đề thi 132
  11. C. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật D. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ Câu 22: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52? A. Con đường cách li tập tính. B. Con đường lai xa và đa bội hoá. C. Con đường sinh thái. D. Con đường địa lí. Câu 23: Tiến hoá nhỏ là quá trình A. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. B. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. D. hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình hình thành loài? A. Quá trình hình thành các quần thể với các đặc điểm thích nghi luôn dẫn đến quá trình hình thành loài mới. B. Hình thành loài loài mới bằng lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra đối với các loài động vật. C. Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. D. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở thực vật xảy và các loài động vật ít có khả năng di chuyển. Câu 25: Để giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa trong tự nhiên, điều nào sau đây là hợp lí nhất? A. Loài mới có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ NST của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ B. Loài mới gồm các cá thể có bộ NST bao gồm hai bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau C. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài khá phổ biến ở thực vật D. Loài mới có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới Câu 26: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là A. nhễm sắc thể. B. cá thể. C. quần thể. D. giao tử. Câu 27: Dạng cách li cần nhất để các nhóm kiểu gen đã phân hóa trong quần thể tích lũy đột biến theo các hướng khác nhau dẫn đến hình thành lòai mới là A. cách li địa lí. B. cách li cơ học. C. cách li sinh thái. D. cách li sinh sản. Câu 28: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là A. đột biến. B. chọn lọc tự nhiên. C. các cơ chế cách li. D. giao phối. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1điểm) Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,3 0,2 0,5 F2 0,35 0,1 0,55 F3 0,375 0,05 0,575 F4 0,3875 0,025 0,5875 Trang 11/18 - Mã đề thi 132
  12. Cho biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào ? Câu 2 : (1điểm) Giải thích tại sao ngày nay vẫn còn có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức cấp thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cấp cao? Câu 3 : (1điểm) Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, những nhận định sau về cơ chế tiến hóa là đúng hay sai ? Hãy giải thích ? a. Sự lai xa kèm đa bội hóa luôn luôn dẫn đến hình thành loài mới. b. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Trang 12/18 - Mã đề thi 132
  13. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Sinh học - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 485 Họ và tên học sinh:………………….……………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 lòai sinh học khác nhau là A. chúng có hình thái khác nhau. B. chúng sinh ra con bất thụ. C. chúng không cùng môi trường. D. chúng cách li sinh sản với nhau. Câu 2: Dạng cách li cần nhất để các nhóm kiểu gen đã phân hóa trong quần thể tích lũy đột biến theo các hướng khác nhau dẫn đến hình thành lòai mới là A. cách li địa lí. B. cách li cơ học. C. cách li sinh thái. D. cách li sinh sản. Câu 3: Dựa vào đâu người ta chia lịch sử phát triển của sinh giới thành các mốc thời gian địa chất? A. Đặc điểm khí hậu, địa chất B. Hoá thạch C. Đặc điểm sinh vật D. Hoá thạch và các đặc điểm khí hậu, địa chất Câu 4: Ý nghĩa của hoá thạch là A. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. B. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. Câu 5: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52? A. Con đường cách li tập tính. B. Con đường lai xa và đa bội hoá. C. Con đường sinh thái. D. Con đường địa lí. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình hình thành loài? A. Quá trình hình thành các quần thể với các đặc điểm thích nghi luôn dẫn đến quá trình hình thành loài mới. B. Hình thành loài loài mới bằng lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra đối với các loài động vật. C. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở thực vật xảy và các loài động vật ít có khả năng di chuyển. D. Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. Câu 7: Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình. B. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp. D. các alen lặn có tần số đáng kể. Câu 8: Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Đột biến. Câu 9: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. Lai xa và đa bội hoá B. Cách li sinh thái C. cách li tập tính D. Cách li địa lí Câu 10: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở những loài giao phối là A. Quần thể. B. Loài. C. Cá thể. D. Quần xã. Câu 11: Điểm giống nhau chủ yếu giữa quan niệm của Dacuyn và quan niệm hiện đại về tiến hóa là: Trang 13/18 - Mã đề thi 132
  14. A. Đều xem tiến hóa của sinh vật bắt buộc phải có đào thải B. Đều xem kết quả của CLTN là sự phát triển ưu thế của sinh vật (cá thể hay quần thể) thích nghi C. Đều xem nguyên liệu tiến hóa là biến dị (đột biến, biến dị tổ hợp) D. Đều xem CLTN là nhân tố chính đóng vai trò chủ đạo trong tiến hóa nói chung cũng như hình thành tính thích nghi nói riêng Câu 12: So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hoá vì A. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi B. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ C. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật D. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ Câu 13: Cách li trước hợp tử là A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 14: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Phương án đúng là: A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (3). Câu 15: Các loài vi khuẩn qua hàng tỉ năm vẫn không tiến hoá thành các loài đa bào vì A. Hệ gen của chúng quá đơn giản nên không tiến hoá được. B. Vi khuẩn ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên C. Cơ thể đơn bào có kích thước nhỏ, sinh sản nhanh nên dễ thích ứng với môi trường. D. Vi khuẩn có thể sinh bào tử để chống lại điều kiện bất lợi. Câu 16: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là: A. Đột biến gen và di nhập gen. B. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. C. Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể. D. Biến dị đột biến, biến dị tổ hợp. Câu 17: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội. B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội. D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. Câu 18: Theo quan điểm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của tiến hóa? A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến gen. C. Thường biến. D. Đột biến nhiễm sắc thể. Câu 19: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: A. Quá trình đột biến B. Quá trình phân li tính trạng C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình giao phối Câu 20: Cho các nhân tố sau : (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: A. (2), (4), (5), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (4), (5), (6). Trang 14/18 - Mã đề thi 132
  15. Câu 21: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. Câu 22: Tiến hoá nhỏ là quá trình A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. D. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. Câu 23: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Có bao nhiêu thông tin nói về vai trò của đột biến gen? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 24: Sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của những nhân tố nào? (1) đột biến (2) giao phối (3) CLTN (4) cách li (5) biến động di truyền A. 1,3,4,5 B. 1,3,4 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4 Câu 25: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là A. đột biến. B. chọn lọc tự nhiên. C. các cơ chế cách li. D. giao phối. Câu 26: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. quá trình giao phối. B. đột biến. C. nguồn gen du nhập. D. biến dị tổ hợp. Câu 27: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là A. nhễm sắc thể. B. cá thể. C. quần thể. D. giao tử. Câu 28: Để giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa trong tự nhiên, điều nào sau đây là hợp lí nhất? A. Loài mới gồm các cá thể có bộ NST bao gồm hai bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau B. Loài mới có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ NST của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ C. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài khá phổ biến ở thực vật D. Loài mới có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1điểm) Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Trang 15/18 - Mã đề thi 132
  16. Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,3 0,2 0,5 F2 0,35 0,1 0,55 F3 0,375 0,05 0,575 F4 0,3875 0,025 0,5875 Cho biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào ? Câu 2 : (1điểm) Giải thích tại sao ngày nay vẫn còn có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức cấp thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cấp cao? Câu 3 : (1điểm) Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, những nhận định sau về cơ chế tiến hóa là đúng hay sai ? Hãy giải thích ? a. Sự cách li địa lí là nhân tố tạo ra các alen mới trong quần thể. b. Trong điều kiện bình thường, chọn lọc tự nhiên luôn đào thải hết 1 alen lặn gây chết ra khỏi quẩn thể giao phối. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Trang 16/18 - Mã đề thi 132
  17. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: TNKQ CÂU MÃ ĐỀ 132 MÃ ĐỀ 209 MÃ ĐỀ 357 MÃ ĐỀ 485 1 C C C D 2 A C C D 3 C B D D 4 B D C B 5 C B D B 6 D A C A 7 B A B A 8 A C D B 9 D B A A 10 A D D A 11 A B A D 12 D B C C 13 B D B C 14 C A B C 15 C B C C 16 B D C D 17 D A B A 18 D C B A 19 D B A B 20 A C B D 21 C B C A 22 C C B D 23 C B A B 24 B D A C 25 A D A B 26 D D C B 27 B A D C 28 D A B B Phần II: TỰ LUẬN ĐỀ 132 và 357 Câu Đáp án Điểm Câu 1 Ta thấy : tần số alen không đổi qua các thế hệ, nhưng tần số kiểu gen 1 điểm thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp. Nên quần thể đang chịu tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên. Câu 2 Ngày nay vẫn còn có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức cấp thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cấp cao, nguyên nhân là vì: - Tổ chức cơ thể có thể giữ nguyên trình độ nguyên thủy hoặc đơn 0,5 điểm Trang 17/18 - Mã đề thi 132
  18. giản hóa, nếu thích nghi với hoàn cảnh sống thì tồn tại và phát triển. - Nhịp độ tiến hóa của các nhóm không giống nhau, có nhóm tiến hóa 0,5 điểm nhanh, có nhóm tiến hóa chậm. Câu 3 a. Sai. Kết quả của lai xa và đa bội hóa mới chỉ là cơ sở dể dẫn tới sư 0,5 điểm hình thành loài mới. Còn sự hình thành loài mới cần phải có cả quần thể đứng vững theo thời gian dưới tác động của CLTN. b. Sai. CLTN chỉ đóng vai trò sàng lọc, phân hóa các kiểu gen khác 0,5 điểm nhau trong quần thể, tạo điều kiện cho các kiểu gen thích nghi nhất sinh sản và phát triển ưu thế. Đột biến mới là nhân tố tạo ra các alen mới trong quần thể. ĐỀ 209 và 485 Câu Đáp án Điểm Câu 1 Ta thấy : tần số alen không đổi qua các thế hệ, nhưng tần số kiểu gen 1 điểm thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp. Nên quần thể đang chịu tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên. Câu 2 Ngày nay vẫn còn có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức cấp thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cấp cao, nguyên nhân là vì: - Tổ chức cơ thể có thể giữ nguyên trình độ nguyên thủy hoặc đơn 0,5 điểm giản hóa, nếu thích nghi với hoàn cảnh sống thì tồn tại và phát triển. - Nhịp độ tiến hóa của các nhóm không giống nhau, có nhóm tiến hóa nhanh, có nhóm tiến hóa chậm. 0,5 điểm Câu 3 a. Sai. Cách li địa lí không phải là nhân tố tạo ra các alen mới trong 0,5 điểm quần thể mà là nhân tốduy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu geu giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. Đột biến mới là nhân tố tạo ra các alen mới trong quần thể. b. Sai. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, do đó các alen lặn khi ở trạng thái dị hợp sẽ không được biểu hiện ra kiểu hình nên không bị 0,5 điểm CLTN đào thải. Trang 18/18 - Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2