intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ GIỮA HỌC KỲ 2 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2022-2023 (Đề có 04 trang) MÔN: SINH HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 402 Họ và tên học sinh:……………………………. ……………………Số báo danh:…… Câu 1. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làmphong phú thêmvốn gen củaquần thể? A. Di - nhập gen. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 2. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàntoàn một alenlặn có hại ra khỏi quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thểnhanh chóng làm thayđổi tần số alen của quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên làmxuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làmbiến đổitần số kiểu gen. Câu 3. Tronglịchsửpháttriểncủasinhgiớiquacácđạiđịachất,câycómạchvàđộngvậtdicư lêncạnlàđặcđiểmsinhvậtđiểnhìnhở A. kỉĐệ tam. B. kỉSilua. C. kỉTamđiệp. D. kỉPhấntrắng. Câu 4. Theo quan niệm hiệnđại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là A. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. B. quy định chiều hướng tiến hoá. C. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. D. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. Câu 5. Theoquanniệmhiệnđại,kết quảcủaquá trình tiếnhoánhỏ làhình thànhnên A. kiểugenmới. B. ngànhmới. C. loài mới. D. alenmới. Câu 6. Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây làđúng? A. Nhữngcơquanởcácloàikhácnhauđượcbắtnguồntừmộtcơquanởloàitổtiên,mặcdùhiện tạicác cơ quan nàycó thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọilà cơ quan tương tự. B. Bằng chứng sinh học phân tử và sinh học tế bào không chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc. C. Nhữngcơquanthựchiệncácchứcnăngnhưnhaunhưngkhôngđượcbắtnguồntừmộtnguồn gốc được gọilà cơ quan tương đồng. D. Cơquanthoáihoácũnglàcơquantươngđồngvìchúngđượcbắtnguồntừmộtcơquanởmột loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bịtiêu giảm. Câu 7. Trong hệ sinh thái đồng cỏ, nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh? A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. C. Mùn hữu cơ. D. Sâu ăn cỏ. Câu 8. Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là A. Thường biến. B. biến dị không di truyền. C. Biến dị di truyền. D. Biến dị cá thể. Câu 9. Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. B. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới C. Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. D. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. Câu 10. Tầnsốcácalencủamộtgenởmộtquầnthểgiaophốilà0,4Avà0,6ađộtngộtbiếnđổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sauđây? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên. Mã đề 402 Trang 1/4
  2. Câu 11. Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sauđây là đúng? A. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loàimới. B. Cách li địa lísẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới. D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoáthường gặp ở động vật. Câu 12. Nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấpcho quá trình tiến hoá của sinh giới? A. Biến dị tổ hợp. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Cáccơ chế cách li. D. Đột biến. Câu 13. Đặcđiểmchungcủanhân tốđột biếnvàdi -nhậpgen là A. không làm thayđổi tầnsốalencủaquầnthể. B. làmgiảm tínhđadạngdi truyềncủaquần thể. C. có thểlàmxuất hiệncáckiểugenmới trongquầnthể. D. luônlàm tăngtầnsốkiểugendịhợp trongquần thể. Câu 14. Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là A. số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể. B. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường. C. khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại và phát triển. D. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. Câu 15. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây làm tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen quy định các đặc điểm thích nghi? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến. C. Di - nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 16. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật sẽ làm cho A. số lượng cá thể của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu. B. số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống của môi trường. C. số lượng cá thể của quần thể tăng lên mức tối đa. D. mức độ sinh sản của quần thể giảm, quần thể bị diệt vong. Câu 17. Cánh dơi tương tự với cơ quan nào sau đây? A. Vây cá chép. B. Chi trước của mèo. C. Cánh bướm. D. Vây cá heo. Câu 18. Trong quá trình phát sinh sựsống trên TráiĐất, sựkiện nào sauđây không diễn ra trong giaiđoạn tiến hoá hoá học? A. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. B. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ). D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic. Câu 19. Cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau có đặc điểm nào sau đây? A. Có chức năng hoàn toàn như nhau. B. Là bằng chứng tế bào học. C. Là bằng chứng tiến hoá trực tiếp. D. Được bắt nguồn từ một nguồn gốc. Câu 20. Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? A. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều. B. Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hoá học. C. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. D. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C. Mã đề 402 Trang 1/4
  3. Câu 21. Nghiêncứusựthayđổithànhphầnkiểugenởmộtquầnthểqua5thếhệliêntiếpthuđượckếtquả: Thànhphầnkiểugen ThếhệF ThếhệF ThếhệF ThếhệF ThếhệF 1 2 3 4 5 AA 0,1 0,04 0,04 0,04 0,04 Aa 0,2 0,32 0,32 0,32 0,32 aa 0,7 0,64 0,64 0,64 0,64 NhântốgâynênsựthayđổicấutrúcditruyềncủaquầnthểởthếhệF2là A. cácyếutốngẫunhiên. B. độtbiến. C. giaophốingẫunhiên. D. giaophốikhôngngẫunhiên. Câu 22. Trongcácnhântốtiếnhoásau,cóbaonhiêunhântốkhônglàmthay đổi tần số alencủaquần thể? (1) Đột biến. (2)Giaophốikhôngngẫunhiên. (3) Di - nhậpgen. (4)Cácyếutốngẫunhiên. (5)Chọnlọc tựnhiên. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 23. Có bao nhiêu vídụsauđâythuộccơchếcáchlisauhợptử? I. Ngựacáigiaophốivớilừađựcsinhraconlakhôngcókhảnăngsinhsản. II. Cừu cái giao phối với dê đực tạorahợptử nhưng hợp tử chết trong bụng mẹ. III. Trứngnháithụtinhvớitinhtrùngcóctạorahợptửnhưnghợptửkhôngpháttriển. IV. Cácloàiruồigiấmkhácnhaucótậptínhgiaophốikhácnhau. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 24. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Kích thước quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. B. Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. C. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. D. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. Câu 25. Có bao nhiêu phát biểu sau đây saivề ổ sinh thái của các loài? I. Ổ sinh thái của một loài biểu hiện cách sinh sống còn nơi ở chỉ nơi cư trú. II. Chim ăn sâu và chim ăn hạt sống trên cùng một cây thì có cùng nơi ở nhưng ổ sinh thái khác nhau. III. Cạnh tranh là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái. IV. Sự phân hoá ổ sinh thái đã làm gia tăng sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 26. Khi nói vềnhân tốtiến hóa, phát biểu nào sauđâykhông đúng? A. Chỉ có nhân tố: yếu tố ngẫu nhiên, đột biến, chọn lọc tự nhiên là nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. Mã đề 402 Trang 1/4
  4. Câu 27. Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên. Phân tích hình này, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây khôngđúng? I. Các cá thể của loài B ở đảo III có thể mang một số alen đặc trưng mà các cá thể của loài B ở đảo I không có. II. Khoảng cách giữa các đảo có thể là yếu tố duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể ở đảo I, đảo II và đảo III. III. Vốn gen của các quần thể thuộc loài B ở đảo I, đảo II và đảo III phân hóa theo cùng 1 hướng. IV. Điều kiện địa lí ở các đảo là nhân tố trực tiếp gây ra những thay đổi về vốn gen của mõi quần thể. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 28. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu giải thích sau đây là không phù hợp? I. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. II. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra,đe dọa sự tồn tại của quần thể. III. Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể. IV. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thểđực với cá thể cái ít. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 29. Trongmộtquầnthểgiaophối,nếucáccáthểcókiểuhìnhtrộicósứcsốngvàkhảnăngsinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặnthì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làmcho A. tần số alen trội vàtần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thếhệ. B. tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng. C. tần số alen trội ngày càng tăng, tần sốalen lặn ngày càng giảm. D. tần số alen trội vàtần số alen lặn đều giảmdần qua các thếhệ. Câu 30. Khinóivềnguồnnguyênliệucủatiếnhoá,phátbiểunàosauđâyđúng? A. Tiếnhoásẽkhôngxảyranếuquầnthểkhôngcócácbiếndịditruyền. B. Chỉ có đột biến và giao phối mới cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hóa. C. Độtbiếngenlànguyênliệuthứcấpcủaquátrìnhtiếnhoá. D. Mọibiếndịtrongquầnthểđềulànguyênliệucủaquátrìnhtiếnhoá. ------ HẾT ------ Mã đề 402 Trang 1/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2