Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: SINH 12. NĂM HỌC 2023 – 2024 Mức Tổng STT Nội độ dung nhận kiến Đơn vị thức thức kiến Nhận biết Vận dụng Vận Số % điểm thức dụn CH g cao Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian 1.Chươ 1.1.Họ 1 2 1 1 5 16,67 ngI c % Bằng thuyết chứng THTH 1 và cơ điện chế đại. tiến hóa 1.2.Loà 2 2 1 1 6 i và 20% quá trình hình thành loài. 2.Chư 2.1.Ng 1 1 3,33% ơng II: uồn Sự phát gốc sự sinh và sống phát 2.2. Sự triển phát 1 1 2 6,67% của sự triển
- sống của trên sinh TĐ. giới qua các đại địa chất. 2.3. Sự 1 1 3,33% phát sinh loài người 1.1. 1 1 2 1 5 16,67 Môi % 1.Chươ trường 2 ngI : sống Cá thể và các và nhân tố quần sinh thể thái. sinh 1.2. 2 2 4 vật. Quần 13,33 thể % sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 1.3. 3 2 1 6 Các 20% đặc trưng cơ bản trong
- quần thể. Tổng 12 9’ 9 9’ 6 15’ 3 12’ 30 0 45’ 100% Tỉ lệ 40% 30% 10% BẢNG ĐẶC TẢ KIỄM TRA GIỮA HỌC KÌ 2-SINH 12 PHẦN 2. TIẾN HÓA Chủ đề 1. Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 1 Nhận biết - Nêu được khái niệm tiến hoá nhỏ - Phát biểu được khái niệm thích nghi - Phát biểu được khái niệm loài sinh học. - Nhận ra được đặc điểm,vai trò của nhân tố tiến hóa CLTN. Thông hiểu - Trình bày được quần thể là đơn vị tiến hoá nhỏ. - Trình bày được các nhân tố tiến hoá (đột biến, di – nhập gene, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên). - Trình bày được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi. - Lấy được ví dụ minh hoạ về đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối. - Trình bày được cơ chế hình thành loài mới. Vận dụng Giải thích được các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối. Các hình thức di nhập gen trong thực tiễn. Vận dụng cao Tác động của các NTTH đến quần thể
- Chủ đề 2. Loài và quá trình hình thành loài, tiến hoá lớn và phát sinh chủng loại. 2 Loài và quá trình hình Nhận biết thành loài. - Nhớ được các tiêu chuẩn để phân biệt các loài. - Nhận ra các con đường hình thành loài mới . Thông hiểu - Hiểu được cơ chế hình loài mới . - Hiểu được các cơ chế cách li. Vận dụng - Tính được bộ NST của các thể song nhị bội bằng con đường lai xa và đa bội hóa Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức các cơ chế cách li trong quá trình hình thành loài mới. 3 1. Tiến hoá lớn Nhận biết Phát biểu được khái niệm tiến hoá lớn. Thông hiểu Phân biệt được tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ. 2. Sự phát sinh chủng loại Thông hiểu Trình bày được sinh giới có nguồn gốc chung (dựa vào sơ đồ cây sự sống). Vận dụng Phân tích được sự phát sinh chủng loại là kết quả của tiến hoá. Vận dụng cao Làm được bài tập sưu tầm tài liệu về sự phát sinh và phát triển của sinh giới hoặc của loài người. 4 3. Quá trình phát sinh sự Thông hiểu
- sống trên Trái Đất Vẽ được sơ đồ ba giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất, gồm: tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học. 5 4. Quá trình phát triển sinh Thông hiểu vật qua các đại địa chất - Trình bày được nội dung các đại địa chất và biến cố lớn thể hiện sự phát triển của sinh vật trong các đại đó trên sơ đồ. - Trình bày được một số minh chứng về tiến hoá lớn. 6 5. Các giai đoạn chính Thông hiểu trong quá trình phát sinh Vẽ được sơ đồ các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người; nêu được loài loài người người hiện nay (H. sapiens) đã tiến hoá từ loài vượn người (Australopithecus) qua các giai đoạn trung gian. PHẦN 2: SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG Chủ đề 1. Môi trường và các nhân tố sinh thái 7 1. Môi trường sống của Nhận biết sinh vật Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật. 8 2. Các nhân tố sinh thái Nhận biết Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. Nhận biết được các nhân tố sinh thái. Thông hiểu - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. - Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó. - Trình bày được các quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, như: giới hạn sinh thái; tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái; tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái.
- Vận dụng Vận dụng kiến thức về ổ sinh thái của các loài SV. Vận dụng kiến thức về môi trường để bảo vệ môi trường sống SV Phân tích được những thay đổi của sinh vật có thể tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng. Vận dụng cao. Vận dụng kiến thức về ổ sinh thái các loài 9 3. Nhịp sinh học Nhận biết Phát biểu được khái niệm nhịp sinh học; Vận dụng Giải thích được nhịp sinh học chính là sự thích nghi của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường. Vận dụng cao Thiết kế được các bước tìm hiểu được nhịp sinh học của chính cơ thể mình. Chủ đề 2. Sinh thái học quần thể 10 1. Khái niệm quần thể sinh Nhận biết vật Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật (dưới góc độ sinh thái học). Lấy được ví dụ QT SV Thông hiểu - Lấy được ví dụ minh hoạ quần thể sinh vật. - Phân tích được các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể. - Lấy được ví dụ minh hoạ mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể. 11 2. Đặc trưng của quần thể Thông hiểu sinh vật - Trình bày được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (số lượng cá thể, kích
- thước quần thể, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu phân bố, mật độ cá thể). - Hiểu được đặc điểm của từng đặc trưng trong QTSV. - Lấy được ví dụ chứng minh sự ổn định của quần thể phụ thuộc sự ổn định của các đặc trưng đó. 12 3. Tăng trưởng quần thể Thông hiểu sinh vật - Phân biệt được các kiểu tăng trưởng quần thể sinh vật (tăng trưởng theo tiềm năng sinh học và tăng trưởng trong môi trường có nguồn sống bị giới hạn). - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng quần thể. 13 4. Điều chỉnh tăng trưởng Thông hiểu quần thể sinh vật - Trình bày được các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể. - Giải thích được cơ chế điều hoà mật độ của quần thể. - Phân biệt được ba kiểu đường cong sống sót của quần thể. Vận dụng Giải thích được quần thể là một cấp độ tổ chức sống. 14 5. Quần thể người Nhận biết Nêu được các đặc điểm tăng trưởng của quần thể người; Thông hiểu Phân tích được hậu quả của tăng trưởng dân số quá nhanh. 15 6. Ứng dụng Thông hiểu Phân tích được các ứng dụng hiểu biết về quần thể trong thực tiễn (trồng trọt, chăn nuôi, bảo tồn,...). Vận dụng - Tính được kích thước của quần thể thực vật và các động vật ít di chuyển trong điều kiện giả định.
- - Tính được kích thước của quần thể động vật theo phương pháp “bắt, đánh dấu, thả, bắt lại” trong điều kiện giả định. SINH 12 GIỮA KỲ II ĐỀ GỐC 1 Câu 1. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây quy định chiều hướng tiến hóa? A. CLTN. B Đột biến. C Giao phối không ngẫu nhiên. D Yếu tố ngẫu nhiên. Câu 2. Để phân biệt hai loài, dựa vào tiêu chuẩn nào sau đây là chính xác nhất? A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn địa lí. C. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. D. Tiêu chuẩn sinh lý sinh hoá. Câu 3. Hình thành loài mới bằng con đường nào sau đây xảy ra phổ biến ở thực vật ? A. Lai xa kèm đa bội hoá. B. Cách li sinh thái. C. Cách li địa lí. D. Lai khác dòng. Câu 4.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau: I Tiến hóa hóa học II Tiến hóa sinh học III Tiến hóa tiền sinh học Các giai đoạn trên diễn ra theo thứ tự đúng là: A. I → III → II. B. II → III → I. C. I → II → III. D. III → II → I. Câu 5. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thứ tự xuất hiện của các đại địa chất? A. Đại cổ sinh – đại thái cổ - đại nguyên sinh – đại trung sinh – đại tân sinh. B. Đại nguyên sinh – đại thái cổ - đại cổ sinh – đại trung sinh – đại tân sinh. C. Đại thái cổ - đại nguyên sinh – đại cổ sinh – đại trung sinh – đại tân sinh. D. Đại cổ sinh – đại nguyên sinh – đại thái cổ - đại trung sinh – đại tân sinh. Câu 6. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. Tinh tinh B. Đười ươi C. Gôrilia D. Vượn Câu 7. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
- A. Ánh sáng B. Độ ẩm. C. Cạnh tranh cùng loài. D. Nhiệt độ Câu 8. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp chim đang sinh sống trong vườn Quốc gia Ba Vì. B. Tập hợp cá cóc đang sống ở rừng nhiệt đới Tam Đảo. C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương. D. Tập hợp cá đang sinh sống ở Hồ Tây. Câu 9. Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào? A. Quan hệ hỗ trợ. B. Cạnh tranh khác loài. C. Kí sinh cùng loài. D. Cạnh tranh cùng loài. Câu 10. Ở vườn quốc gia Cát Bà trung bình có khoảng 15 cá thể chim chào mào/ha đất rừng. Đây là ví dụ minh hoạ cho đặc trưng nào của quần thể? A. Nhóm tuổi. B. Mật độ cá thể. C. Ti lệ giới tính. D. Sự phân bố cá thể. Câu 11. Các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới có kiểu phân bố nào? A. Theo nhóm. B. Đồng đều. C. Ngẫu nhiên. D. Tập trung. Câu 12. Ở cây thiên nam tinh (Arisaema japonica), rễ củ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng nảy chồi sẽ cho ra cây chỉ có hoa cái, ngược lại rễ củ loại nhỏ nảy chồi cho ra cây chỉ có hoa đực. Ví dụ này nói về đặc trưng nào của quần thể? A. Cấu trúc tuổi. B. Tỉ lệ giới tính. C. Mật độ. D. Kiểu phân bố Câu 13. Cho các nhân tố sau : (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Di – nhập gen (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa có thể làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 14. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên và đột biến có chung đặc điểm nào sau đây? A. Đều tạo ra nguyên liệu cho tiến hoá. B. Đều làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể. C. Đều làm phong phú vốn gen quần thể. D. Đều quy định chiều hướng tiến hoá. Câu 15. Trong quá trình tiến hóa, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau, nếu các nhân tố tiến hóa làm phân hóa vốn gen của quần thể đến mức xuất hiện cơ chế cách li nào sau đây loài mới sẽ được hình thành? A. Cách li tập tính. B. Cách li sinh sản. C. Cách li sinh thái. D. Cách li địa lí.
- Câu 16. Ba loài ếch khác nhau cùng sống trong 1 cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về dạng cách li nào? A. Cách li tập tính. B. Cách li thời gian. C. Cách li cơ học. D. Cách li nơi ở. Câu 17. Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, sẽ dẫn đến kết quả nào sau đây? A. Các quần thể khác nhau. B. Các ổ sinh thái khác nhau. C. Các quần xã khác nhau. D. Các sinh cảnh khác nhau. Câu 18. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới kết quả A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể đạt tới mức tối đa. C. số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. số lượng cá thể giảm làm cho quần thể bị diệt vong. Câu 19. Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào? A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ. D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. Câu 20. Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về mối quan hệ nào? A. Hỗ trợ khác loài. B. Cạnh tranh khác loài. C. Cạnh tranh cùng loài. D. Hỗ trợ cùng loài. Câu 21. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. B. Khi điều kiện thuận lợi, mật độ thích hợp, tốc độ tăng trưởng của quần thể có thể đạt cực đại. C. Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định theo thời gian. D. Phân bố đồng đều thường gặp điều kiện sống phân bố đều và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 22. Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về hiện tượng nào?
- A. Biến động di truyền. B. Di - nhập gen. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Thoái hoá giống. Câu 23. Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài A là 2n = 16, của loài B là 2n = 14 và của loài C là 2n = 16. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội hóa tạo ra loài D = 30 . Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST của loài E có bao nhiêu NST? A. 38. B. 54. C. 46. D. 30. Câu 24. Cho các dữ liệu sau: (1) Sinh vật bằng đá được tìm thấy trong lòng đất. (2) Xác của các Pharaon trong kim tự tháp Ai Cập vẫn còn bảo quản tương đối nguyên vẹn. (3) Xác của voi mamut còn tươi trong lớp băng hà. (4) Rìu bằng đá của người cổ đại. Có bao nhiêu dữ liệu không phải là hóa thạch? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25. Hoạt động nào sau đây của con người làm giảm nồng độ CO2 trong khí quyển, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính bảo vệ môi trường sống cho sinh vật ? A. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Sử dụng than đá làm chất đốt. C. Sử dụng dầu mỏ làm chất đốt. D. Đốt các loại rác thải nhựa. Câu 26.Cá lóc có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 0 0C đến +460C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá lóc có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. B. Cá lóc có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. Câu 27. Có 4 quần thể của cùng một loài được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và diện tích môi trường sống tương ứng như sau: Diện tích môi trường sống Quần thể Số lượng cá thể (ha) A 700 50 B 640 35 C 578 67 D 370 72 Sắp xếp các quần thể trên theo mật độ tăng dần từ thấp đến cao là
- A. B A C D. B. B A D C. C. D C A B. D. D C B A. Câu 28. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 84% số cá thể mang alen A. II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể. III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. IV. Nếu chỉ chịu tác động của di – nhập gen thì có thể làm tăng tần số alen A. A. 1. B. 3. C. 3. D.4. Câu 29. Phát biểu nào sau đây mô tả sơ đồ dưới đây là đúng nhất? A. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li tập tính, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng giảm, loài mới được hình thành khi cách li sinh sản với quần thể gốc. B. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li sinh thái, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng giảm, loài mới được hình thành khi cách li sinh sản với quần thể gốc. Quá trình này thường xảy ra với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. C. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng ít, loài mới được hình thành khi có cách li sinh sản diễn ra. Quá trình này thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn chuyển tiếp. D. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng cơ chế cách li bất kì, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng ít, loài mới được hình thành khi có cách li sinh sản. Câu 30. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai về ổ sinh thái của các loài? I.Ổ sinh thái của một loài biểu hiện cách sinh sống còn nơi ở chỉ nơi cư trú. II.Chim ăn sâu và chim ăn hạt sống trên cùng một cây thì có cùng nơi ở nhưng ổ sinh thái khác nhau. III.Cạnh tranh đực cái giữa các loài nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái. IV.Nhờ có sự phân hoá ổ sinh thái nên giảm bớt sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở giữa các loài. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
- ĐỀ GỐC SỐ 2 Câu 1. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể theo 1 hướng xác định? A. CLTN . B Đột biến. C Giao phối không ngẫu nhiên. D Yếu tố ngẫu nhiên. Câu 2.Để phân biệt hai loài, dựa vào tiêu chuẩn nào sau đây là dễ nhận biết nhất? A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn địa lí. C. Tiêu chuẩn di truyền. D. Tiêu chuẩn hoá sinh. Câu 3. Trong tự nhiên, hình thành loài mới nhanh nhất bằng con đường nào sau đây? A. Lai xa kèm đa bội hoá. B. Cách li sinh thái. C. Cách li địa lí. D. Lai khác dòng. Câu 4.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau: I Tiến hóa hóa học II Tiến hóa sinh học III Tiến hóa tiền sinh học Các giai đoạn trên diễn ra theo thứ tự đúng là: A. I → III → II. B. II → III → I. C. I → II → III. D. III → II → I. Câu 5. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thứ tự xuất hiện của các đại địa chất? A. Đại cổ sinh – đại thái cổ - đại nguyên sinh – đại trung sinh – đại tân sinh. B. Đại nguyên sinh – đại thái cổ - đại cổ sinh – đại trung sinh – đại tân sinh. C. Đại thái cổ - đại nguyên sinh – đại cổ sinh –đại trung sinh – đại tân sinh. D. Đại cổ sinh – đại nguyên sinh – đại thái cổ - đại trung sinh – đại tân sinh. Câu 6. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. Tinh tinh B. Đười ươi C. Gôrilia D. Vượn Câu 7. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? A. Nhiệt độ môi trường. B. Quan hệ cộng sinh. C. Sinh vật này ăn sinh vật khác. D. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ. Câu 8. Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể? A. Cá ở Hồ Tây. B. Đàn voi rừng ở Tánh Linh. C. Đàn chim hải âu ở quần đảo Trường Sa. D. Rừng cọ ở đồi Vĩnh Phú. Câu 9. Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào? A. Quan hệ hỗ trợ. B. Cạnh tranh khác loài. C. Kí sinh cùng loài. D. Cạnh tranh cùng loài.
- Câu 10. Số lượng cây thông trung bình 1000 cây trên một hecta diện tích đồi. Đây là ví dụ minh hoạ cho đặc trưng nào của quần thể? A. Nhóm tuổi. B. Mật độ cá thể. C. Ti lệ giới tính. D. Sự phân bố cá thể Câu 11. Các loài sâu sống trên tán lá cây có kiểu phân bố nào? A. Theo nhóm. B. Đồng đều. C. Ngẫu nhiên. D. Tập trung. Câu 12. Với loài kiến nâu ( Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20 0C thì nở ra toàn cá thể cái, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên hơn 200C thì nở ra toàn cá thể đực. Ví dụ này nói về đặc trưng nào của quần thể? A. Cấu trúc tuổi. B. Tỉ lệ giới tính. C. Mật độ. D. Kiểu phân bố Câu 13. Cho các nhân tố sau : (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 14. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên và đột biến có chung đặc điểm nào sau đây? A. Tạo ra nguyên liệu cho tiến hoá. B. Làm thay đổi tần số alen quần thể. C. Làm phong phú thêm vốn gen quần thể. D. Quy định chiều hướng tiến hoá. Câu 15. Trong quá trình tiến hóa, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau, nếu các nhân tố tiến hóa làm phân hóa vốn gen của quần thể đến mức xuất hiện cơ chế cách li nào sau đây loài mới sẽ được hình thành? A. Cách li tập tính. B. Cách li sinh sản. C. Cách li sinh thái. D. Cách li địa lí. Câu 16. Ba loài ếch khác nhau cùng sống trong 1 cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về dạng cách li nào? A. Cách li tập tính. B. Cách li thời gian. C. Cách li cơ học. D. Cách li nơi ở. Câu 17. Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành A. các quần thể khác nhau. B. các ổ sinh thái khác nhau. C. các quần xã khác nhau. D. các sinh cảnh khác nhau. Câu 18. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới kết quả A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể đạt tới mức tối đa. C. số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. số lượng cá thể giảm làm cho quần thể bị diệt vong. Câu 19. Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?
- A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ. D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. Câu 20. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi điều kiện bình thường, mật độ cao nhất, tốc độ tăng trưởng luôn của quần thể đạt cực đại. B. Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định theo thời gian. C. Phân bố đồng đều thường gặp điều kiện sống phân bố đều và khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường ổn định. Câu 21. Chó sói đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về mối quan hệ nào? A. Hỗ trợ khác loài. B. Cạnh tranh khác loài. C. Cạnh tranh cùng loài. D. Hỗ trợ cùng loài. Câu 22. Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về hiện tượng nào? A. Biến động di truyền. B. Di - nhập gen. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Thoái hoá giống. Câu 23. Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và Ioài C. Bộ NST của loài A là 2n = 16, của loài B là 2n = 14 và của loài C là 2n = 16. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội hóa tạo ra loài D = 30 . Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST của loài E có bao nhiêu NST? A. 38. B. 54. C. 46. D. 30. Câu 24. Cho các dữ liệu sau: (1) Sinh vật bằng đá được tìm thấy trong lòng đất. (2) Xác của các Pharaon trong kim tự tháp Ai Cập vẫn còn bảo quản tương đối nguyên vẹn. (3) Xác của voi mamut còn tươi trong lớp băng hà. (4) Rìu bằng đá của người cổ đại. Có bao nhiêu dữ liệu được gọi là hóa thạch? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- Câu 25. Hoạt động nào sau đây của con người làm giảm nồng độ CO2 trong khí quyển, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính bảo vệ môi trường sống cho sinh vật ? A. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Sử dụng than đá làm chất đốt. C. Sử dụng dầu mỏ làm chất đốt. D. Đốt các loại rác thải nhựa. Câu 26.Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2 0C đến +440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. Câu 27. Có 4 quần thể của cùng một loài được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và diện tích môi trường sống tương ứng như sau: Diện tích môi trường sống Quần thể Số lượng cá thể (ha) A 700 50 B 640 35 C 578 67 D 370 72 Sắp xếp các quần thể trên theo mật độ giảm dần từ cao đến thấp? A. B A C D. B. B A D C. C. D C A B. D. D C B A. Câu 28. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 60% số cá thể mang alen A. II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể. III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. IV. Nếu chỉ chịu tác động của di – nhập gen thì có thể làm tăng tần số alen A. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 29. Phát biểu nào sau đây mô tả sơ đồ dưới đây là đúng nhất?
- A. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li tập tính, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng giảm, loài mới được hình thành khi cách li sinh sản với quần thể gốc. B. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li sinh thái, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng giảm, loài mới được hình thành khi cách li sinh sản với quần thể gốc. Quá trình này thường xảy ra với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. C. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng ít, loài mới được hình thành khi có cách li sinh sản diễn ra. Quá trình này thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn chuyển tiếp. D. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng cơ chế cách li bất kì, sự trao đổi vốn gen của quần thể A và B ngày càng ít, loài mới được hình thành khi có cách li sinh sản. Câu 30. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ổ sinh thái của các loài? I.Ổ sinh thái của một loài biểu hiện cách sinh sống còn nơi ở chỉ nơi cư trú. II.Chim ăn sâu và chim ăn hạt sống trên cùng một cây thì có cùng nơi ở nhưng ổ sinh thái khác nhau. III.Cạnh tranh là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái. IV.Nhờ có sự phân hoá ổ sinh thái nên giảm bớt sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 154 | 17
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 32 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn