intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022-2023 HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: SINH HỌC 9 Mức độ Cộng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL CHỦ ĐỀ 1 - Hiểu ChươngVI được Úng dụng giao di truyền phối học gần ở động vật. Nguyê n nhân .Vai trò của phươn g pháp thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong
  2. chọn giống. Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0đ 1,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 20% 10% 30% - Biết được - Hiểu được nhân tố sinh ảnh hưởng thái, giới của ánh hạn sinh sáng lên đời thái sống sinh - Nhận biêt vật ảnh hưởng của ánh sáng lên đời - Vận dụng sống sinh hiểu biết vẽ CHỦ ĐỀ 2 vật. sơ đồ, chú Chương I. - Biết được thích giới Sinh vật và ảnh hưởng hạn nhiệt độ môi trường của nhiệt độ phát triển ở độ ẩm lên cá chép đời sống sinh vật. - Nhận biết về mối quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài giữa các sinh vật.. Số câu 8 1 1 10 Số điểm 2,67đ 0,33đ 2,0đ 5,0đ Tỉ lệ % 26,7% 3,3% 20% 50%
  3. - Nhận biết - Hiểu những dấu đượcdấu hiệu về hiệu đặc quần thể trưng của sinh vật. một quần - Nhận biết thể sinh vật. CHỦ ĐỀ 3 được một số - Hiểu ChươngII. đặc điểm, đượcmức Hệ sinh đặc trưng ở độ phong thái quần thể phú về số người. lượng loài - Biết được trong quần những dấu xã sinh vật. hiệu của quần xã sinh vật. Số câu 4 2 6 Số điểm 1,33đ 0,67đ 2,0đ Tỉ lệ % 13,3% 6,7% 20% T.Số câu 12 4 1 18 T. Số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 100% PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ IINĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCSHUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: SINH HỌC 9 Đơn vị kiến TT Nội dung kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức, kĩ năng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  4. - Thông hiểu: Giao phối gần là gì? Vì sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua 1.1 Thoái hóa nhiều thế hệ sẽ do tự thụ phấn gây ra hiện 1 và do giao phối tượng thoái hóa (2,0đ) gần giống? Vai trò của phương pháp thụ phấn ChươngVI bắt buộc và 1 Úng dụng di giao phối cận truyền học huyết trong chọn giống? (Câu 16) - Vận dụng cao: Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai 1 1.2 Ưu thế lai. F1 để nhân (1,0đ) giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?(Câu 17) 2 Chương I. 1.1 - Môi - Nhận biết: Sinh vật và trường các nhân - Biết được 1 môi trường tố sinh thái. nhân tố sinh (0,33đ) thái là gì. (Câu 1
  5. 1) (0,33đ) 1 - Nhận biết (2.0đ) trong giới hạn sinh thái, giá trị nào thích hợp nhất để sinh vật sinh trưởng và phát triển? (Câu 2) - Vận dụng: Vẽ sơ đồ, chú thích giới hạn nhiệt độ phát triển ở cá chép. (Câu 18) 1.2 - Ảnh - Nhận biết: hưởng của ánh - Biết được đặc 1 sáng lên đời điểm ánh sáng (0,33đ) sống sinh vật. ảnh hưởng đến 1 cây bạch đàn. (0,33đ) 1 (Câu 3) (0,33đ) - Biếtđặc điểm ánh sáng ảnh hưởng đến cây lá lốt. (Câu 4) - Thông hiểu: - Hiểu được tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?(Câu 5)
  6. 1.3 - Ảnh - Nhận biết: 1 hưởng của nhiệt - Biết được lá (0,33đ) độ độ ẩm lên rụng vào mùa 1 đời sống sinh thu sang đông (0,33đ) vật. có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây? (Câu 6) - Biết được động vật sống ở vùng có nhiệt độ thấp thường có đặc điểm gì? (Câu 7) 1.4 - Ảnh - Nhận biết: 1 hưởng lẫn nhau - Biết được vi (0,33đ) giữa các sinh khuẩn sống 1 vật. trong nốt sần (0,33đ) của cây họ đậu là đặc điểm của mối quan hệ nào? (Câu 8) - Biết cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó mà cá được đưa đi xa là đặc điểm của mối quan hệ nào? (Câu 9) 3 ChươngII. - Nhận biết: 1 Hệ sinh thái - Nhận biết (0,33đ) 1.1- Quần thể được đặc điểm sinh vật. nào không đúng 1
  7. khi nói về quần (0,33đ) thể? (Câu 10) - Thông hiểu: - Hiểu đượcdấu hiệu nào là đặc trưng của một quần thể sinh vật? (Câu 11) 1.2- Quần thể - Nhận biết: 1 người. - Nhận biết (0,33đ) được vì sao 1 quần thể người (0,33đ) có một số đặc trưng mà quần thể động vật không có? (Câu 12) - Chỉ ra được đặc điểm nào có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? (Câu 13) 1.3- Quần xã - Nhận biết: 1 sinh vật. - Biết được (0,33đ) quần xã sinh vật có những 1 dấu hiệu điển (0,33đ) hình nào? (Câu 14) - Thông hiểu:
  8. - Hiểu đượcmức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là đặc điểm của chỉ số nào?(Câu 15) Tổng 12 4 1 1 GV DUYỆT ĐỀ GV RA ĐỀ Lê Văn Tiên PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II GD&ĐT NĂM HỌC 2022-2023 BẮC TRÀ MÔN: SINH HỌC 9 MY THỜI GIAN: 45phút TRƯỜNG (Không kể thời gian giao đề) THCSHUỲ NH THÚC KHÁNG Họ tên HS: …………… …………… ………… Lớp: 9/
  9. Điểm Lời phê Phần I. Trắc nghiệm:(5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A, 2B,... Câu 1: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường... A. luôncó hại cho sinh vật. B. luôncó lợi cho sinh vật. C. tác động tới sinh vật. D. khôngtác động lên sinh vật. Câu 2: Trong giới hạn sinh thái, giá trị nào sau đây thích hợp nhất để sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt? A. Giới hạn dưới. B. Giới hạn trên. C. Điểm cực thuận. D. Điểm gây chết. Câu 3:Cho cácđặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở cây bạch đàn? 1. Thân cao. 2. Thân thấp. 3. Lá to, màu lá sẫm. 4. Lá nhỏ, màu lá nhạt. Phương án đúng là A. 1; 3. B.1; 4. C. 2; 3. D. 2; 4 Câu 4:Cho cácđặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở cây lá lốt? 1. Thân gỗ cao, to. 2. Cây nhỏ. 3. Lá to, màu lá sẫm. 4. Lá nhỏ, màu lá nhạt. Phương án đúng là A. 1; 3. B.1; 4. C. 2; 3. D. 2; 4. Câu 5: Vào chiều tối và sáng sớm, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào? A.Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định. B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời. C.Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời. D.Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể. Câu 6: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây? A. Giảm tiêu phí năng lượng. B. Giảm quang hợp. C. Giảm cạnh tranh. D. Giảm thoát hơi nước. Câu 7: Động vật sống ở vùng có nhiệt độ thấp thường có… A. lớp lông râm, lớp mỡ dày. B. lớp mỡ mỏng. C. lông thưa. D. da khô. Câu 8: Vi khuẩn sống trong nốt sần của cây họ đậu là mối quan hệ nào? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Hội sinh.
  10. Câu 9: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó mà cá được đưa đi xa là mối quan hệ nào? A. Cộng sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về quần thể? A. Nhóm cá thể cùng loài, có lịch sử phát triển chung.C. Kiểu gen đặc trưng ổn định. B. Có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.D. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời. Câu 11: Dấu hiệu nào sau đây là đặc trưng của một quần thể sinh vật? A. Mật độ. B. Độ đa dạng.C. Loài đặc trưng. D. Loài ưu thế. Câu 12: Vì sao quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể động vật không có? A. Con người có dáng đứng thẳng. B. Con người có ngôn ngữ. C. Con người có những điểm khác biệt về hình thái. D. Con người có khả năng tư duy trừu tượng và lao động có mục đích. Câu 13: Đặc điểm nào có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A. Mật độ. B. Sinh sản. C. Tử vong. D. Kinh tế. Câu 14: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào? A. Số lượng các loài trong quần xã. B. Số lượng, thành phần loài trong quần xã. C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã. D. Thành phần loài trong quần xã. Câu 15: Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là đặc điểm của chỉ số… A. độ thường gặp. B. độ nhiều. C. độ đa dạng. D. loài ưu thế. PhầnII. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 16: (2,0đ) Giao phối gần là gì? Vì sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa giống? Vai trò của phương pháp thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống? Câu 17:(1,0đ)Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Câu 18:(2.0 điểm)Cá chép có giới hạn nhiệt độ từ 20C đến 440C, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 280C. a. Hãy vẽ và chú thích đồ thị về giới hạn nhiệt độ của cá chép. b. Loài cá rô phi có giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420C, trong đó điểm cực thuận là 300C. So sánh giới hạn chịu đựng nhiệt độ của cá rô phi và cá chép. ............Hết......... GV DUYỆT ĐỀ GV RA ĐỀ Lê Văn Tiên
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2022-2023 Phần I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm)
  12. Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u C C B C C D A B C D A D D B C Phần II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Điểm * Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp 0.5 bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. * Thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ 0.5 gây ra hiện tượng thoái hóa giống vì: Tạo ra các cặp gen đồng hợp gây hại. * Vai trò của phương pháp thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống: 1.0 - Để củng cổ và duy tri một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. Câu 2: (1,0 điểm) * Không dùng con lai F1 để nhân giống vì: Nếu dùng nhân giống thì ở đời sau, qua 0.5 phân li, sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các cặp gen lặng có hại, ưu thế lai giảm. * Muốn duy trì ưu thế lai sẽ dùng phương pháp nhân giông vô tính ( bằng giâm canh, 0.5 chiết cành, ghép cây) Câu 3: (2,0 điểm) a. Vẽ đồ thị về giới hạn nhiệt độ của cá chép và chú thích. - Vẽ đúng sơ đồ. 0.5 - Chú thích: 0.5 + Mức độ sinh trưởng. + Giới hạn dưới. + Giới hạn trên.
  13. + Điểm cực thuận. + Giới hạn chịu đựng. (Mỗi chú thích đúng 0,1 điểm) b. So sánh giới hạn nhiệt độ của cá rô phi và cá chép - Loài cá chép thích nghi với môi trường hơn vì có giới hạn chịu đựng rộng hơn cá rô 0.5 phi. - Giải thích: + Loài cá rô phi có giới hạn nhiệt độ từ 50c đến 420c khoảng chịu đựng là 0.25 0 0 0 42 c - 5 c = 37 c + Loài cá chép có giới hạn nhiệt độ từ 20c đến 440c khoảng chịu đựng là 0.25 0 0 0 44 c - 2 c = 42 c GV DUYỆT ĐỀ GV RA ĐỀ Lê Văn Tiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2