intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - Người ra đề: Nguyễn Kim Ngọc - Tổ tự nhiên, Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Đề kiểm tra giữa kì II, môn Sinh học 9. Thời gian: 45 phút. NH: 2021 - 2022. I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến đã học ở các chương trong học kì II, đồng thời giáo viên kiểm tra lại kiến thức mà học sinh đã nắm được để có biện pháp sữa đổi phương pháp rút kinh nghiệm. 2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài trên giấy, cách trình bày các nội dung đã học. 3-Thái độ: Học sinh nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Hình thức ra đề: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: SINH HỌC - LỚP 9 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Cộng Cấp độ tư (Số câu duy số điểm) Chủ đề Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng Chuẩn hiểu cao KTKN Trắc nghiệm Tự luận Giải thích vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm Ứng dụng ngặt hoặc di truyền động vật 1 học thường 2đ xuyên giao phối gần nhưng không xảy ra hiện tượng thoái hóa. 1 Câu (ý), Số câu : 2 điểm điểm Chương I Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt 1 Sinh vật và môi đ ộ của vi khuẩn suối nước nóng 2đ
  2. trường Câu (ý), Số điểm 1 câu : 2 điểm Môi trường 3 và các nhân 1đ tố sinh thái 3 câu (câu Câu (ý), Số 1; câu 2; điểm câu 3) 1 điểm Xác định mối quan 3 hệ khác loài 1đ qua các ví dụ cụ thể 3 câu (câu Câu (ý), Số 4; câu 5; điểm câu 6) 1 điểm Chương II Quần thể 4 Hệ sinh sinh vật 1,33 đ thái 4 câu (câu 7; câu 8; Câu (ý), Số câu 9; câu điểm 10) 1,33 điểm Quần thể 2 người 0,67 đ 2câu (câu Câu (ý), Số 11; câu 12; điểm ) 0.67 điểm Khái niệm quần xã sinh vật ? Trình bày Quần xã 1 những dấu sinh vật 1đ hiệu điển hình của một quần xã
  3. Câu (ý), Số 1 câu : 1 điểm điểm 3 Hệ sinh thái 1đ 3 câu (câu Câu (ý), Số 13; câu 14; điểm câu 15) 1 điểm 18 câu Cộng 15 c âu (5 đ) 1c âu (2 đ) (10 đ) BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: SINH HỌC - LỚP 9 TT Nội dung Mức độ 1 Giải thích vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc Thông động vật thường xuyên giao phối gần nhưng không xảy ra hiện hiểu tượng thoái hóa. 2. Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt độ của vi khuẩn suối nước nóng Vận dụng 3. Xác định mối quan hệ khác loài qua các ví dụ cụ thể Nhận biết 4. Quần thể người. Sơ đồ tháp tuổi Nhận biết 5. Khái niệm quần xã sinh vật ? Trình bày những dấu hiệu điển hình Nhận của một quần xã biết
  4. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: SINH HỌC 9 Lớp: 9/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Nhân tố sinh thái được chia thành: A. Nhóm nhân tố con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác. B. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái con người. C. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhân tố sinh thái con người. D. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. Câu 2 Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với: A. Tất cả các nhân tố sinh thái. B. Nhân tố sinh thái hữu sinh. C. Nhân tố sinh thái vô sinh. D. Một nhân tố sinh thái nhất định. Câu 3. Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có: A. Nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. B. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. C. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. D. Gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. Câu 4. Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ cộng sinh? A. Địa y sống bám trên cành cây. B. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
  5. C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của cây họ đậu. D. Giun đũa sống trong ruột người. Câu 5. Địa y sống bám trên cành cây là mối quan hệ gì? A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Hỗ trợ Câu 6. Giun đũa sống trong ruột người là quan hệ: A. Hỗ trợ B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Kí sinh Câu 7. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi nào? A. Dịch bệnh tràn lan B. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống C. Nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi D. Xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể Câu 8. Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Rừng tre phân bố tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình. B. Tập hợp cá rô phi sống trong một cái ao. C. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. D. Cá chép, cá mè cùng sống chung trong một bể cá. Câu 9. Đặc trưng cơ bản quan trọng nhất của quần thể là: A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật đô quần thể. D. Số lượng cá thể trong một loài. Câu 10. Nhóm tuổi sinh sản có ý nghĩa: A. Làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. B. Quyết định mức sinh sản của quần thể. C. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. D. Làm cho kích thước quần thể giảm sút. Câu 11. Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A. Giới tính B. Lứa tuổi C. Mật độ D. Pháp luật Câu 12 Trong tháp tuổi, nhóm tuổi trước sinh sản biểu hiện ở độ tuổi nào sau đây? A. Từ sơ sinh đến trước tuổi dậy thì B. Từ sơ sinh đến trước tuổi thiếu niên C. Từ sơ sinh đến trước 13 tuổi D. Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi. Câu 13. Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau là: A. Lưới thức ăn B. Bậc dinh dưỡng C. Chuỗi thức ăn D. Mắt xích Câu 14. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, vi khuẩn B. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, nấm C. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất D. Sinh vật sản xuất,sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải . Câu 15. Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đều bắt đầu từ: A. Sinh vật phân giải. B. Sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật sản xuất. D. Con người.
  6. II. TỰ LUẬN(5 ĐIỂM) Câu 1. Thế nào là cân bằng sinh học ? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học?(1đ) Câu 2. Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Vì sao có một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần nhưng không xảy ra hiện tượng thoái hóa ? (2đ) Câu 3. Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0 đến + 90 độ c, trong đó điểm cực thuận là + 55 độ c (2đ) BÀI LÀM. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n II. TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: SINH HỌC 9 Lớp: 9/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1. Các nhân tố sinh thái hữu sinh gồm những nhân tố nào sau đây? A. Nhân tố thực vật và động vật. B. Nhân tố sinh vật và nhân tố con người. C. Nhân tố động vật và nhân tố con người. D. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. Câu 2. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với: A. Tất cả các nhân tố sinh thái. B. Nhân tố sinh thái hữu sinh. C. Một nhân tố sinh thái nhất định.. D. Nhân tố sinh thái vô sinh Câu 3: Cho biết khoảng nhiệt độ trên 5 c đến dưới 420c trong giới hạn của cá rô phi Việt 0 Nam được gọi là gì? A. Giới hạn trung bình về nhiệt độ chịu đựng. B. Giới hạn chịu đựng
  8. C. Nhiệt độ chịu đựng tốt nhất của cá. D. Điểm chịu đựng tốt nhất của cá. Câu 4. Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ hội sinh? A. Cây nắp ấm bắt côn trùng. B. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của cây họ đậu. D. Giun đũa sống trong ruột người. Câu 5. Địa y sống bám trên cành cây là mối quan hệ gì? A. Hội sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hỗ trợ Câu 6. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ: A. Hỗ trợ B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Sinh vật ăn sinh vật khác Câu 7. Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hơp các con chim nuôi trong vườn bách thú. B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao. C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao. D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Câu 8. Đặc trưng nào cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể ? A. Tỉ lệ đực : cái. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật đô quần thể. D. Sự sinh sản và tử vong. Câu 9. Nhóm tuổi trước sinh sản có ý nghĩa: A. Làm cho kích thước quần thể giảm sút. B. Quyết định mức sinh sản của quần thể. C. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. D. Làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. Câu 10. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi nào? A. Con đực tranh giành con cái B. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống C. Xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể D. Nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi Câu 11. Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A. Giới tính B. Pháp luật C. Mật độ D. Lứa tuổi Câu 12 Tháp dân số già là tháp có: A. Tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi, tuổi thọ trung bình cao B. Tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi, tuổi thọ trung bình thấp C. Tỉ lệ trẻ em sinh ra hàng năm ít, tỉ lệ người già nhiều, tuổi thọ trung bình cao D. Tỉ lệ người già nhiều, tuổi thọ trung bình thấp Câu 13. Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau là: A. Lưới thức ăn B. Bậc dinh dưỡng C. Mắt xích D. Chuỗi thức ăn Câu 14. Trong chuỗi thức ăn sau: Cỏ  Dê Hổ Vi sinh vật, hổ được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy? A. Bậc 1 B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4.
  9. Câu15 . Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đều bắt đầu từ: A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật phân giải. D. Con người II. TỰ LUẬN. (5đ) Câu 1. Thế nào là cân bằng sinh học ? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học?(1đ) Câu 2. Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Vì sao có một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần nhưng không xảy ra hiện tượng thoái hóa ? (2đ) Câu 3. Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0 đến + 90 độ c, trong đó điểm cực thuận là + 55 độ c (2đ) BÀI LÀM. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n II. TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  10. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẦM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II SINH 9 NĂM HỌC 2021- 2022. ĐỀ A I/ Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  11. Đ/á D D D C B D C D C B B D C D C n II/ Tự luận: Câu Nội dung Điểm 1 (1đ) - Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được (0,5đ) khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự (0,5đ) cân bằng sinh học trong quần xã - VD: HS cho đúng ví dụ 2(2đ) - - Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở (1đ) động vật qua nhiều thế hệ thì con cháu có sức sống kém dần, năng suất giảm, bộc lộ những tính trạng xấu, xuất hiện quái thai, dị tật vì qua các thế hệ tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng tạo ra các cặp (1đ) gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình gây hại - Tuy nhiên, ở một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (cà chua, đậu Hà Lan,…) hay động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, chim cu gáy…) nhưng vẫn không xảy ra hiện tượng thoái hóa là vì ở những loài này hiện tồn tại những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. 3(2đ) Vẽ đúng sơ đồ và phân tích được giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn 2đ suối nước nóng. ĐỀ B I/ Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  12. Đ/á B C B B A D D A D D B C D B A n II/ Tự luận: Câu Nội dung Điểm 1 (1đ) - Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được (0,5đ) khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự (0,5đ) cân bằng sinh học trong quần xã - VD: HS cho đúng ví dụ 2(2đ) - - Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở (1đ) động vật qua nhiều thế hệ thì con cháu có sức sống kém dần, năng suất giảm, bộc lộ những tính trạng xấu, xuất hiện quái thai, dị tật vì qua các thế hệ tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng tạo ra các cặp (1đ) gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình gây hại - Tuy nhiên, ở một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (cà chua, đậu Hà Lan,…) hay động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, chim cu gáy…) nhưng vẫn không xảy ra hiện tượng thoái hóa là vì ở những loài này hiện tồn tại những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. 3(2đ) Vẽ đúng sơ đồ và phân tích được giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn 2đ suối nước nóng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0