intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Quyết Tiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Quyết Tiến". Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Quyết Tiến

  1. SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Đề 01 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... Mã đề : 001 01001001 Đề bài I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng ? A. Theo chu kỳ ngày đêm C. Theo chu kỳ mùa B. Theo chu kỳ nhiều năm. D. Động vật ăn thịt. 2. Cá chép, cá mè, cá voi sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 3. Giun đũa, giun kim, sán lá sống trong môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 4. Cây ráy, cây lá nốt sống dưới tán lá cây khác mà vẫn sinh trưởng tốt vì: A. Phiến lá to C. Là cây ưa bóng. B. Phiến lá nằm ngang D. Là cây ưa sáng 5. Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn. C. Nơi sinh vật cư trú . B. Nơi sinh vật sống. D. Nơi sinh vật làm tổ. 6. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 7. Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 8. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh? A. Cây gỗ, chiếc lá, con kiến. C. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung. B. Đất, đá, thảm mục. D. Nước, ánh sáng, vi sinh vật 9. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh? A. Đất, đá, thảm mục C. Nước, ánh sáng, vi sinh vật B. Cây gỗ, chiếc lá, nước biển D. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung 10. Phương pháp cơ bản được sử dụng trong chọn giống cây trồng là A. Gây đột biến nhân tạo. C. Tạo giống ưu thế lai. B. Lai hữu tính. D. Tạo giống đa bội. 11. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện phép lai giữa: A. Các cá thể khác loài C. Các cá thể được sinh ra từ một cặp bố mẹ B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây D. Các dòng thuần có kiểu gen khác nhau 12. Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ ha. Nhóm tuổi sinh sản: 43 con /ha. Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con / ha. Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút B. Dạng phát triển D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển
  2. II. Tự luận (7,0 điểm ) Câu 1 (2,0 điểm). Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Câu 2 ( 3,0điểm ) a. So sánh đặc điểm khác nhau giữa phiến lá của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? b. Trong trồng trọt muốn tăng năng suất cây trồng người ta cần phải làm gì tránh sự cạnh tranh giữa thực vật với thực vật làm giảm năng suất cây trồng ? Câu 3 (2,0 điểm). Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới nào? BÀI LÀM
  3. SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Đề 01 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... Mã đề : 002 01001001 Đề bài I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn. C. Nơi sinh vật cư trú . B. Nơi sinh vật sống. D. Nơi sinh vật làm tổ. 2. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 3. Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 4. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh? A. Cây gỗ, chiếc lá, con kiến. C. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung. B. Đất, đá, thảm mục. D. Nước, ánh sáng, vi sinh vật 5. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh? A. Đất, đá, thảm mục C. Nước, ánh sáng, vi sinh vật B. Cây gỗ, chiếc lá, nước biển D. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung 6. Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? A. Tiềm năng sinh sản của loài C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn B. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn D. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn 7. Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng ? A. Theo chu kỳ ngày đêm C. Theo chu kỳ mùa B. Theo chu kỳ nhiều năm. D. Động vật ăn thịt. 8. Cá chép, cá mè, cá voi sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 9. Giun đũa, giun kim, sán lá sống trong môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 10. Cây ráy, cây lá nốt sống dưới tán lá cây khác mà vẫn sinh trưởng tốt vì: A. Phiến lá to C. Là cây ưa bóng. B. Phiến lá nằm ngang D. Là cây ưa sáng 11. Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là: A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ D. Con lai có sức sống kém dần 12. Giống lúa Tám thơm có đặc điểm nổi bật là A. Không cảm quang C. Gạo thơm, dẻo, ngon B. Ngắn ngày, năng suất cao. D. Chống chịu được sâu bệnh II. Tự luận (7,0 điểm )
  4. Câu 1 (2,0 điểm). Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Câu 2 ( 3,0 điểm ) a. So sánh đặc điểm khác nhau giữa phiến lá của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? b. Trong trồng trọt muốn tăng năng suất cây trồng người ta cần phải làm gì tránh sự cạnh tranh giữa thực vật với thực vật làm giảm năng suất cây trồng ? Câu 3 (2,0 điểm). Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới nào? BÀI LÀM
  5. SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Đề 01 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... Mã đề: 003 Đề bài I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? A. Tiềm năng sinh sản của loài C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn B. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn D. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn 2. Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng ? A. Theo chu kỳ ngày đêm C. Theo chu kỳ mùa B. Theo chu kỳ nhiều năm. D. Động vật ăn thịt. 3. Cá chép, cá mè, cá voi sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 4. Giun đũa, giun kim, sán lá sống trong môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 5. Cây ráy, cây lá nốt sống dưới tán lá cây khác mà vẫn sinh trưởng tốt vì: A. Phiến lá to C. Là cây ưa bóng. B. Phiến lá nằm ngang D. Là cây ưa sáng 6. Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn. C. Nơi sinh vật cư trú . B. Nơi sinh vật sống. D. Nơi sinh vật làm tổ. 7. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 8. Mối quan hệ nào dưới đây biểu hiện mối quan hệ đối địch? A. Tảo, nấm sống chung thành địa y C. Cáo đuổi bắt gà. B. Sự tranh ăn của các con trâu rừng D. Rận, ve sống trên da trâu bò 9. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh? A. Cây gỗ, chiếc lá, con kiến. C. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung. B. Đất, đá, thảm mục. D. Nước, ánh sáng, vi sinh vật 10. Giống lúa Tám thơm có đặc điểm nổi bật là A. Không cảm quang C. Gạo thơm, dẻo, ngon B. Ngắn ngày, năng suất cao. D. Chống chịu được sâu bệnh 11. Phương pháp cơ bản được sử dụng trong chọn giống cây trồng là A. Gây đột biến nhân tạo. C. Tạo giống ưu thế lai. B. Lai hữu tính. D. Tạo giống đa bội. 12. Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ ha. Nhóm tuổi sinh sản: 43 con /ha. Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con / ha. Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút B. Dạng phát triển D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển
  6. II. Tự luận (7,0 điểm ) Câu 1 (2,0 điểm). Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Câu 2 ( 3,0điểm ) a. So sánh đặc điểm khác nhau giữa phiến lá của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? b. Trong trồng trọt muốn tăng năng suất cây trồng người ta cần phải làm gì tránh sự cạnh tranh giữa thực vật với thực vật làm giảm năng suất cây trồng ? Câu 3 (2,0 điểm). Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới nào? BÀI LÀM
  7. SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Đề 01 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... Mã đề: 004 Đề bài I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn. C. Nơi sinh vật cư trú . B. Nơi sinh vật sống. D. Nơi sinh vật làm tổ. 2. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 3. Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 4. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện phép lai giữa: A. Các cá thể khác loài C. Các cá thể được sinh ra từ một cặp bố mẹ B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây D. Các dòng thuần có kiểu gen khác nhau 5. Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ ha. Nhóm tuổi sinh sản: 43 con / ha. Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con / ha. Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút B. Dạng phát triển D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển 6. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh? A. Cây gỗ, chiếc lá, con kiến. C. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung. B. Đất, đá, thảm mục. D. Nước, ánh sáng, vi sinh vật 7. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh? A. Đất, đá, thảm mục C. Nước, ánh sáng, vi sinh vật B. Cây gỗ, chiếc lá, nước biển D. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung 8. Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng ? A. Theo chu kỳ ngày đêm C. Theo chu kỳ mùa B. Theo chu kỳ nhiều năm. D. Động vật ăn thịt. 9. Cá chép, cá mè, cá voi sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 10. Giun đũa, giun kim, sán lá sống trong môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 11. Cây ráy, cây lá nốt sống dưới tán lá cây khác mà vẫn sinh trưởng tốt vì: A. Phiến lá to C. Là cây ưa bóng. B. Phiến lá nằm ngang D. Là cây ưa sáng 12. Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là: A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên
  8. B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ D. Con lai có sức sống kém dần II. Tự luận (7,0 điểm ) Câu 1 (2,0 điểm). Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Câu 2 ( 3,0 điểm ) a. So sánh đặc điểm khác nhau giữa phiến lá của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? b. Trong trồng trọt muốn tăng năng suất cây trồng người ta cần phải làm gì tránh sự cạnh tranh giữa thực vật với thực vật làm giảm năng suất cây trồng ? Câu 3 (2,0 điểm). Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới nào? BÀI LÀM
  9. SỞ GIÁO DỤC ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 (ĐỀ 1) I - Trắc nghiệm (3,0 điểm). Mỗi đáp án đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mã 01 B A D C B C A B D C D B Mã 02 B C A B D A B A D C D C Mã 03 A B A D C B C C B C C B Mã 02 B C A D B B D B A D C D II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm * Quần xã sinh vật là 1 tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian nhất định. Các sinh vật trong quần 1đ xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như 1 thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. * Phân biệt quần xã và quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật 1 - Gồm nhiều quần thể. là quan hệ dinh dưỡng. 0,25đ - Độ đa dạng cao. - Gồm nhiều cá thể cùng loài. 0,25đ - Mối quan hệ giữa các quần thể là - Độ đa dạng thấp 0,5đ quan hệ khác loài chủ yế - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền 2 a. * Thực vật ưa sáng - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. 0,25đ - Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh. 0,25đ - Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt: thoát hơi nước tăng trong điều kiện 0,25đ có ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước.* Thực vật ưa bóng - Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. 0,25đ - Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang 0,25đ hợp khi ánh sáng yếu. - Cây điều tiết thoát hơi nước kém: thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện 0,25đ ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo. b. - Trong trồng trọt: Trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa cây, 1,5đ chăm sóc đầy đủ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển, năng suất cao.
  10. - Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới: 3 + Giống cây trồng: giống lúa BT09 (Bắc thơm số 9), bưởi diễn, chanh đào, 1đ cam canh, chuối tiêu hồng, ... + Giống vật nuôi: gà mán, gà lai Đông Tảo, gà ác..... 1đ
  11. SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Đề 02 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... Mã đề : 001 01001001 Đề bài I. Trắc nghiệm(3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn. C. Nơi sinh vật cư trú . B. Nơi sinh vật sống. D. Nơi sinh vật làm tổ. 2. Cá chép, cá mè, cá voi sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 3. Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Giao phối gần C. Lai khác dòng B. Cho F1 lai với cây P D. Lai kinh tế 4. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh? A. Đất, đá, thảm mục C. Nước, ánh sáng, vi sinh vật B. Cây gỗ, chiếc lá, nước biển D. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung 5. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh? A. Cây gỗ, chiếc lá, con kiến. C. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung. B. Đất, đá, thảm mục. D. Nước, ánh sáng, vi sinh vật 6. Động vật nào sau đây có thể làm thức ăn cho động vật còn lại? A. Hổ C. Thỏ B. Báo D. Sư tử 7. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có giới hạn chịu nhiệt rộng B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường 8. Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào? A. Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau C. Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, … B. Cho F1 lai với P D. Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau 9. Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 10. Giun đũa, giun kim, sán lá sống trong môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 11. Cây ráy, cây lá nốt sống dưới tán lá cây khác mà vẫn sinh trưởng tốt vì: A. Phiến lá to C. Là cây ưa bóng. B. Phiến lá nằm ngang D. Là cây ưa sáng 12. Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ ha. Nhóm tuổi sinh sản: 43 con / ha. Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con / ha. Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút
  12. B. Dạng phát triển D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển II. Tự luận (7,0 điểm ) Câu 1(2,0 điểm). a. Thế nào là quần thể sinh vật? Lấy 2 ví dụ minh họa? b. Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và cho biết đặc trưng nào là quan trọng nhất? Câu 2 ( 3,0điểm ) a. So sánh đặc điểm khác nhau giữa phiến lá của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? b. Trong trồng trọt muốn tăng năng suất cây trồng người ta cần phải làm gì tránh sự cạnh tranh giữa thực vật với thực vật làm giảm năng suất cây trồng ? Câu 3 (2,0 điểm). Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới nào? BÀI LÀM
  13. SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Đề 02 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... Mã đề : 002 01001001 Đề bài I. Trắc nghiệm(3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh? A. Đất, đá, thảm mục C. Nước, ánh sáng, vi sinh vật B. Cây gỗ, chiếc lá, nước biển D. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung 2. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh? A. Cây gỗ, chiếc lá, con kiến. C. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung. B. Đất, đá, thảm mục. D. Nước, ánh sáng, vi sinh vật 3. Động vật nào sau đây có thể làm thức ăn cho động vật còn lại? A. Hổ C. Thỏ B. Báo D. Sư tử 4. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có giới hạn chịu nhiệt rộng B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường 5. Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn. C. Nơi sinh vật cư trú . B. Nơi sinh vật sống. D. Nơi sinh vật làm tổ. 6. Cá chép, cá mè, cá voi sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 7. Giống lúa Tám thơm có đặc điểm nổi bật là A. Gạo thơm, dẻo, ngon C. Không cảm quang B. Ngắn ngày, năng suất cao. D. Chống chịu được sâu bệnh 8. Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Giao phối gần C. Lai khác dòng B. Cho F1 lai với cây P D. Lai kinh tế 9. Mối quan hệ nào dưới đây biểu hiện mối quan hệ đối địch? A. Tảo, nấm sống chung thành địa y C. Cáo đuổi bắt gà. B. Sự tranh ăn của các con trâu rừng D. Rận, ve sống trên da trâu bò 10. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào? A. Có vùng phân bố hẹp. C. Có vùng phân bố hạn chế. B. Có vùng phân bố rộng. D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế. 11. Giun đũa, giun kim, sán lá sống trong môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 12. Cây ráy, cây lá nốt sống dưới tán lá cây khác mà vẫn sinh trưởng tốt vì: A. Phiến lá to C. Là cây ưa bóng. B. Phiến lá nằm ngang D. Là cây ưa sáng II. Tự luận (7,0 điểm )
  14. Câu 1(2,0 điểm). a. Thế nào là quần thể sinh vật? Lấy 2 ví dụ minh họa? b. Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và cho biết đặc trưng nào là quan trọng nhất? Câu 2 ( 3,0điểm ) a. So sánh đặc điểm khác nhau giữa phiến lá của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? b. Trong trồng trọt muốn tăng năng suất cây trồng người ta cần phải làm gì tránh sự cạnh tranh giữa thực vật với thực vật làm giảm năng suất cây trồng ? Câu 3 (2,0 điểm). Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới nào? BÀI LÀM
  15. SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Đề 02 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... Mã đề : 003 01001001 Đề bài I. Trắc nghiệm(3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn. C. Nơi sinh vật cư trú . B. Nơi sinh vật sống. D. Nơi sinh vật làm tổ. 2. Cá chép, cá mè, cá voi sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 3. Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Giao phối gần C. Lai khác dòng B. Cho F1 lai với cây P D. Lai kinh tế 4. Mối quan hệ nào dưới đây biểu hiện mối quan hệ đối địch? A. Tảo, nấm sống chung thành địa y C. Cáo đuổi bắt gà. B. Sự tranh ăn của các con trâu rừng D. Rận, ve sống trên da trâu bò 5. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào? A. Có vùng phân bố hẹp. C. Có vùng phân bố hạn chế. B. Có vùng phân bố rộng. D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế. 6. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh? A. Đất, đá, thảm mục C. Nước, ánh sáng, vi sinh vật B. Cây gỗ, chiếc lá, nước biển D. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung 7. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh? A. Cây gỗ, chiếc lá, con kiến. C. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung. B. Đất, đá, thảm mục. D. Nước, ánh sáng, vi sinh vật 8. Động vật nào sau đây có thể làm thức ăn cho động vật còn lại? A. Hổ C. Thỏ B. Báo D. Sư tử 9. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có giới hạn chịu nhiệt rộng B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường 10. Giun đũa, giun kim, sán lá sống trong môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 11. Cây ráy, cây lá nốt sống dưới tán lá cây khác mà vẫn sinh trưởng tốt vì: A. Phiến lá to C. Là cây ưa bóng. B. Phiến lá nằm ngang D. Là cây ưa sáng 12. Phương pháp cơ bản được sử dụng trong chọn giống cây trồng là A. Gây đột biến nhân tạo. C. Tạo giống ưu thế lai. B. Lai hữu tính. D. Tạo giống đa bội.
  16. II. Tự luận (7,0 điểm ) Câu 1(2,0 điểm). a. Thế nào là quần thể sinh vật? Lấy 2 ví dụ minh họa? b. Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và cho biết đặc trưng nào là quan trọng nhất? Câu 2 ( 3,0điểm ) a. So sánh đặc điểm khác nhau giữa phiến lá của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? b. Trong trồng trọt muốn tăng năng suất cây trồng người ta cần phải làm gì tránh sự cạnh tranh giữa thực vật với thực vật làm giảm năng suất cây trồng ? Câu 3 (2,0 điểm). Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới nào? BÀI LÀM
  17. SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Đề 02 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... Mã đề : 004 01001001 Đề bài I. Trắc nghiệm(3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh? A. Đất, đá, thảm mục C. Nước, ánh sáng, vi sinh vật B. Cây gỗ, chiếc lá, nước biển D. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung 2. Các nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh? A. Cây gỗ, chiếc lá, con kiến. C. Vi sinh vật, thực vật, bọ hung. B. Đất, đá, thảm mục. D. Nước, ánh sáng, vi sinh vật 3. Động vật nào sau đây có thể làm thức ăn cho động vật còn lại? A. Hổ C. Thỏ B. Báo D. Sư tử 4. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có giới hạn chịu nhiệt rộng B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường 5. Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào? A. Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau C. Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, … B. Cho F1 lai với P D. Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau 6. Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật: A. Có thân nhiệt ổn định. C. Có thân nhiệt thay đổi theo môi trường B. Có giới hạn chịu nhiệt hẹp. D. Có giới hạn chịu nhiệt rộng 7. Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn. C. Nơi sinh vật cư trú . B. Nơi sinh vật sống. D. Nơi sinh vật làm tổ. 8. Cá chép, cá mè, cá voi sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. B. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật. 9. Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ ha. Nhóm tuổi sinh sản: 43 con / ha. Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con / ha. Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút B. Dạng phát triển D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển 10. Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Giao phối gần C. Lai khác dòng B. Cho F1 lai với cây P D. Lai kinh tế 11. Mối quan hệ nào dưới đây biểu hiện mối quan hệ đối địch? A. Tảo, nấm sống chung thành địa y C. Cáo đuổi bắt gà. B. Sự tranh ăn của các con trâu rừng D. Rận, ve sống trên da trâu bò 12. Cây ráy, cây lá nốt sống dưới tán lá cây khác mà vẫn sinh trưởng tốt vì: A. Phiến lá to C. Là cây ưa bóng. B. Phiến lá nằm ngang D. Là cây ưa sáng
  18. II. Tự luận (7,0 điểm ) Câu 1(2,0 điểm). a. Thế nào là quần thể sinh vật? Lấy 2 ví dụ minh họa? b. Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và cho biết đặc trưng nào là quan trọng nhất? Câu 2 ( 3,0điểm ) a. So sánh đặc điểm khác nhau giữa phiến lá của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? b. Trong trồng trọt muốn tăng năng suất cây trồng người ta cần phải làm gì tránh sự cạnh tranh giữa thực vật với thực vật làm giảm năng suất cây trồng ? Câu 3 (2,0 điểm). Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới nào? BÀI LÀM
  19. SỞ GIÁO DỤC ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 (ĐỀ 2) I - Trắc nghiệm (3,0 điểm). Mỗi đáp án đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mã 01 B A D D B C D C A D C B Mã 02 D B C D B A A D C B D C Mã 03 B A D C B D B C D D C C Mã 04 D B C D C A B A B D C C II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. Quần thể sinh vật: là tập hơp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản. 0, 5đ VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én... 0, 5đ b. Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật: 1 0,25đ -Tỉ lệ giới tính. 0,25đ -Thành phần nhóm tuổi. 0,25đ -Mật độ quần thể. 0,25đ Trong đó “Mật độ quần thể ” là quan trọng nhất a. * Thực vật ưa sáng - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. 0,25đ - Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh. - Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt: thoát hơi nước tăng trong điều kiện có 0,25đ 0,25đ ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước.* Thực vật ưa bóng - Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. 2 - Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp 0,25đ khi ánh sáng yếu. 0,25đ - Cây điều tiết thoát hơi nước kém: thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo. 0,25đ b. - Trong trồng trọt: Trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển, năng suất cao. 1,5đ - Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng và vật nuôi mới: 3 + Giống cây trồng: giống lúa BT09 (Bắc thơm số 9), bưởi diễn, chanh đào, 1đ cam canh, chuối tiêu hồng, ... + Giống vật nuôi: gà mán, gà lai Đông Tảo, gà ác..... 1đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2