intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

  1. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Vận Tổng cộng dụng Nhận Thông Cấp Chủ biết hiểu Cấp độ đề độ cao thấp Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1. Ứng 2 câu 1 câu 3 câu dụng 0,67đ 0,33 di truyền học 2. 3 câu 3 câu 6 câu Sinh 1,0đ 1,0đ vật và môi trườn g 3. Hệ 3 câu 1/2 1/2 3 câu 1 câu sinh 1,0đ câu câu thái 1,0đ 1,0đ 4. Con 1 câu 1/2 1/2 1 câu 1 câu người 0,33đ câu câu dân số 1,0đ 1,0đ và môi trườn g 5. Bảo 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu vệ môi 0,67đ 1,0đ trườn g Số câu 9 1/2 6 1/2 3/2 1/2 15 3 Điểm 3 1 2 1 2 1 5 5 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
  2. NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Tên chủ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng đề cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Biểu hiện của 1. Ứng hiện tượng thoái - Giải thích cơ sở dụng di hóa. di truyền của truyền hiện tượng thoái học - Phương pháp tạo hóa. ưu thế lai và duy trì - Giải thích cơ sở ưu thế lai. di truyền của hiện tượng ưu thế lai. - Giải thích vì sao không dùng con lai kinh tế để làm giống. Số câu 2 1 3 Câu Câu 3 Số 1,2 0.33 1.0 điểm 0.67 3,3% 10% Tỉ lệ 6,7% 2. Sinh - Khái niệm môi - Hiểu được giới vật và trường sống của hạn sinh thái là môi sinh vật. gì? trường - Phân biệt được - Nhận biết được 2 nhân tố sinh thái nhóm thực vật và vô sinh và nhân động vật thích nghi tố hữu sinh (bao với điều kiện chiếu gồm cả nhân tố sáng khác nhau. con người) - Trình bày được - Ánh sáng và nhiệt những mối quan độ đã ảnh hưởng hệ giữa các sinh đến hình thái và vật cùng loài và hoạt động sinh lí khác loài. Lấy ví của sinh vật dụ Số câu 3 3 6 Câu Câu 4,5,6 7,8,9 Số 1.0 1.0 2.0 điểm 10% 10% 20% Tỉ lệ 3. Hệ - Khái niệm quần - Liệt kê được - Xác định
  3. sinh thái xã thành phần của được bậc tiêu - Nhận biết thể lưới thức ăn cụ thụ và bậc người với quần thể. dinh dưỡng thể sinh vật khác. - Viết được của các loài - Hệ sinh thái chuỗi thức ăn. trong lưới thức ăn. Số câu 3 1/2 1/2 4 Câu Câu 2 Câu 2 10,11,1 Số 2 1.0 1.0 3.0 điểm 1.0 10% 10% 30% Tỉ lệ 10% 4. Con - Khái niệm ô - Các biện pháp người nhiễm môi trường. hạn chế ô nhiễm dân số - Tác động của con môi tường nước, và môi người đến với môi không khí….. trường trường. Số câu 1 1/2 1/2 2 Câu Câu 1 Câu 1 Số 15 1.0 1.0 2.33 điểm 0.33 10% 10% 23,3% Tỉ lệ 3,3% 5. Bảo -Phân biệt và lấy Giải thích được vệ môi được ví dụ về các vì sao cần trồng trường dạng tài nguyên rừng trong việc thiên nhiên bảo vệ tài nguyên nước. Số câu 2 1 3 Câu Câu 3 13, 14 Số 0.67 đ 1.0 1.67 điểm 6,7% 10% 16,7% Tỉ lệ TS câu 9 13/2 3/2 1 câu 18 câu TS điểm 4.0 đ 3.0 đ 2.0 1.0 đ 10 đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% UBND HUYỆN NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang)
  4. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A….) (mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm). Câu 1. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, các cá thể của thế hệ kế tiếp có những biểu hiện thoái hóa nào sau đây? A. Phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết. B. Sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật và chết non. C. Sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt). D. Có tính trạng chất lượng hơn hẳn bố mẹ nhưng các tính trạng số lượng thì giảm Câu 2. Trong chăn nuôi, người ta dùng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Lai kinh tế B. Lai khác thứ. C. Lai khác giống. D. Giao phối gần. Câu 3. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? A. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. B. Tạo ra các cặp gen trội đồng hợp gây hại. C. Tạo ra các cặp gen dị hợp gây hại. D. Tạo ra các tổ hợp gen đột biến trội gây hại. Câu 4. Căn cứ vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau của môi trường, động vật chia thành các nhóm nào sau đây? A. Động vật ưa sáng và ưa bóng. B. Động vật ưa sáng và ưa tối. C. Động vật ưa bóng và chịu bóng. D. Động vật ưa ẩm và ưa khô. Câu 5. Tập tính ngủ đông hay ngủ hè ở động vật là do ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào sau đây? A. Ánh sáng. B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D. Nước. Câu 6. Môi trường sống của sinh vật là A. nơi sinh vật kiếm ăn, bao gồm tất cả những khu vực mà chúng di cư đến. B. nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. C. nơi tồn tại của sinh vật, bao gồm tất cả những yếu tố cần cho chúng. D. môi trường nước, đất, không khí và bản thân cơ thể sinh vật. Câu 7. Nhân tố vô sinh bao gồm: A. nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. B. gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. D. ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. Câu 8. Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5 0C đến 420C. Nhận định nào sau đây không đúng? A. 420C là giới hạn trên. B. 50C là giới hạn dưới. C. 420C là điểm cực thuận. D. 50C là điểm gây chết.
  5. Câu 9. Mối quan hệ giữa nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan hệ nào sau đây? A. Cạnh tranh. B. Cộng sinh C. Hội sinh. D. Hợp tác. Câu 10. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau được gọi là gì? A. Quần xã sinh vật. B. Hệ sinh thái. C. Sinh cảnh. D. Hệ thống quần thể. Câu 11. Quần thể người và quần thể sinh vật khác có những đặc điểm nào giống nhau? A. Giới tính, sinh sản, tử vong, mật độ, lứa tuổi. B. Giới tính, sinh sản, mật độ, giáo dục, văn hóa. C. Giới tính, sinh sản, tử vong, giáo dục, văn hóa. D. Giới tính, sinh sản, tử vong, giáo dục, lứa tuổi. Câu 12. Các hệ sinh thái: ven bờ biển, rừng ngập mặn, thuộc kiểu hệ sinh thái gì? A. Hệ sinh thái trên cạn. B. Hệ sinh thái nước ngọt. C. Hệ sinh thái nước mặn. D. Hệ sinh thái nước đứng. Câu 13. Tài nguyên nào dưới đây là tài nguyên không tái sinh? A. Tài nguyên nước B. Tài nguyên Thuỷ triều C. Tài nguyên Sinh vật D. Tài nguyên Than đá Câu 14. Nước được xếp cùng với nhóm với dạng tài nguyên nào sau đây? A. Gió. B. Dầu lửa C. Than đá D. Đất Câu 15. Hoạt động săn bắt động vật hoang dã của con người trong thời kì nguyên thủy gây ra hậu quả gì? A. Mất nơi ở của sinh vật. B. Mất cân bằng sinh thái. C. Ô nhiễm môi trường. D. Xói mòn và thoái hóa đất. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì? Em hãy đề xuất 4 biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí. Câu 2. (2.0 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: Chuột Cầy Đại bàng Cây cỏ Vi khuẩn Sâu Bọ ngựa Rắn a. Em hãy liệt kê các thành phần chủ yếu của lưới thức ăn trên. Có bao nhiêu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên (không cần liệt kê)? b. Trong lưới thức ăn trên, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc mấy? Giải thích. Câu 3. (1.0 điểm) Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao? ----------------HẾT---------------
  6. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂ TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC- LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A A B C B B C B A A C D D B II. PHẦN TỰ LUẬN: (5.0đ) 13 Đáp án Điểm Câu 1 1.0 (2.0 điểm) - Ô nhiễm mỗi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. - 4 biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí 0.25 + Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy 0.25 + Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời) 0.25 + Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. + Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng 0.25 chống (Học sinh có thể đưa thêm biện pháp khác, mỗi biện pháp đúng 0,25 điểm)
  7. Câu 2 a. (2.0 điểm) - Sinh vật sản xuất: Cây cỏ. 0.25 - Sinh vật tiêu thụ: Chuột, sâu, cầy, bọ ngựa, rắn và đại bàng. 0.25 0.25 - Sinh vật phân giải: Vi khuẩn. 0.25 - Có 6 chuỗi thức ăn b. 0.5 - Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 2 và bậc 3. - Giải thích: 0.25 + Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (chỉ ghi 1 trong 2 chuỗi thức ăn): Cây cỏ Chuột Rắn Đại bàng Vi khuẩn. Cây cỏ Chuột Rắn Vi khuẩn. + Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 (chỉ ghi 1 trong 2 chuỗi thức ăn): 0.25 Cây cỏ Sâu Bọ ngựa Rắn Vi khuẩn. Cây cỏ Sâu Bọ ngựa Rắn Đại bàng Vi khuẩn. Câu 3 Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước. 0.5 (1.0 điểm) Vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng 0.5 lượng nước bốc hơi và tăng lượng nước ngầm. * Ghi chú: HSKT chỉ yêu cầu làm phần TNKQ và 1 câu tự luận (khuyến khích làm những câu còn lại) NGƯỜI RA ĐỀ
  8. Nguyễn Thị Bích DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ TCM DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG DUYỆT ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2