intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC – KHỐI: LỚP 9 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Mức độ đánh giá Nội dung/ Tổng % TT Chủ đề (4-11) Đơn vị kiến thức điểm (1) (2) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (3) (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thoái hoá do tự thụ phấn 2 ỨNG DỤNG DI và giao phối gần. (TN1,2) 1 1 TRUYỀN HỌC. 20% 0,5đ (TL1) (2 tiết) Ưu thế lai. 1,5đ Môi trường và các nhân tố sinh thái. Ảnh hưởng của ánh sáng 4 SINH VẬT VÀ lên đời sống sinh vật. (TN3,4, 1 1 2 MÔI TRƯỜNG. Ảnh hưởng của độ nhiệt 9,10) (TL3) (TL4) 40% 1,0đ 2,0đ 1,0đ (4 tiết) độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. Quần thể sinh vật. 4 2 1 HỆ SINH THÁI. Quần thể người. (TN5,6, (TN11,12) (TL2) 3 7,8) 0,5đ 2,5đ 40% (4 tiết) Quần xã sinh vật. 1,0 Hệ sinh thái. Tổng: Số câu 10 1 2 1 1 1 16 Số điểm 2,5đ 1,5đ 0,5đ 2,5đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC – KHỐI: LỚP 9 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Đơn vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Thoái hoá do tự thụ - Biết được biểu hiện của hiện tượng thoái hóa. 2 ỨNG DỤNG DI phấn và giao phối - Biết được hiện tượng tự thụ phấn xảy ra ở loại (TN1,2) 1 TRUYỀN HỌC. gần. hoa nào. (2 tiết) - Trình bày được khái niệm và cho được ví dụ 1 Ưu thế lai. về hiện tượng ưu thế lai. (TL1) Môi trường và các Nhận biết: nhân tố sinh thái. - Biết được môi trường sống của giun sán và 4 các động vật thuộc lớp chim. (TN3,4, Ảnh hưởng của ánh - Biết được các sinh vật thuộc nhóm hằng nhiệt. 9,10) sáng lên đời sống - Biết được nhóm sinh vật có hình thức sống SINH VẬT VÀ sinh vật. nữa kí sinh. 2 MÔI TRƯỜNG. Vận dụng: Ảnh hưởng của độ (4 tiết) - Vẽ và phân tích được sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt độ và độ ẩm lên sinh thái của loài xương rồng sa mạc. 1 đời sống sinh vật. Vận dụng cao: (TL3) - Lấy được ví dụ và giải thích được sự thích nghi Ảnh hưởng lẫn nhau của thực vật với các điều kiện nhiệt độ khác 1 giữa các sinh vật. nhau. (TL4) Nhận biết: - Biết được vai trò của nhóm tuổi trước sinh sản Quần thể sinh vật. trong quần thể. 4 HỆ SINH THÁI. 3 - Biết được ý nghĩa của tỉ lệ giới tính trong quần (TN5,6, (4 tiết) thể. 7,8) Quần thể người. - Biết được môi trường sống của quần xã còn được gọi là sinh cảnh.
  3. - Biết được vai trò của con người đối với các sinh vật khác. Quần xã sinh vật. Thông hiểu: 2 - Xác định được bậc tiêu thụ của con người trong các (TN11, tình huống cụ thể. 12) - Xác định được chuỗi thức ăn từ các sinh vật cho sẵn. Hệ sinh thái. - Phân biệt được những đặc điểm giống và khác 1 nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh (TL2) vật khác.
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Môn: Sinh học 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Năm học: 2023 - 2024 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là A. con lai có sức sống kém dần. B. con lai sinh trưởng tốt hơn bố mẹ chúng. C. con lai có khả năng chống chịu tốt với môi trường. D. năng suất luôn được tăng lên. Câu 2. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa A. hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau. B. hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. C. hoa đực của cây này với hoa cái của cây khác. D. hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau mang kiểu gen giống nhau. Câu 3. Môi trường sống của giun sán là A. trong không khí. B. trong nước. C. trong đất. D. trong ruột người và động vật. Câu 4. Các động vật thuộc lớp chim có môi trường sống là A. trên cơ thể sinh vật khác. B. trong đất và môi trường nước. C. trên mặt đất, không khí và môi trường nước. D. trên cơ thể sinh vật khác và đất. Câu 5. Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là A. không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể. B. có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. C. làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể. D. không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. Câu 6. Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết A. tiềm năng sinh sản của loài. B. giới tính nào được sinh ra nhiều hơn. C. giới tính nào có tuổi thọ cao hơn. D. giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn. Câu 7. Môi trường sống của quần xã trong hệ sinh thái được gọi là A. nhân tố sinh thái. B. sinh cảnh. C. không gian. D. thức ăn. Câu 8. Trong các nhân tố sinh thái thì nhân tố tác động mạnh mẽ nhất đến sinh vật là A. nhân tố vô sinh. B. nhân tố hữu sinh. C. con người. D. nước và không khí. Câu 9. Lớp động vật có cơ thể hằng nhiệt là A. chim, thú, bò sát. B. bò sát, lưỡng cư. C. cá, chim, thú. D. chim và thú. Câu 10. Quan hệ nào sau đây là quan hệ nữa kí sinh? A. Chấy, rận sống trên cơ thể động vật và người. B. Giun, sán sống trong ruột người. C. Tầm gửi sống trên cây bằng lăng. D. Vi khuẩn Rizôbium sống trong rễ cây họ đậu. Câu 11. Khi em ăn một miếng bánh mì kẹp thịt, em là A. sinh vật tiêu thu bậc 1. B. sinh vật tiêu thụ bậc 2. C. sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất. Câu 12. Năm sinh vật là: Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới dây? A. Cỏ →Châu chấu → Trăn → Gà → Vi khuẩn. B. Cỏ → Trăn → Châu chấu → Vi khuẩn → Gà. C. Cỏ → Châu chấu → Gà → Trăn → Vi khuẩn. D. Cỏ → Châu chấu → Vi khuẩn → Gà → Trăn.
  5. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là ưu thế lai? Cho ví dụ. Câu 2. (2,5 điểm) Quần thể người có những đặc điểm nào giống và khác với các quần thể sinh vật khác? Vì sao lại có sự khác nhau đó? Câu 3. (2,0 điểm) Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC, trong đó điểm cực thuận là +32oC hãy vẽ và phân tích sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng đó? Câu 4. (1,0 điểm) Em hãy lấy ví dụ và giải thích về sự thích nghi của thực vật với các điều kiện nhiệt độ khác nhau.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC – KHỐI: LỚP 9 NĂM HỌC: 2023 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM:( 3,0 điểm) mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D C B A B C D A B C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh 1,0 điểm trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính Câu 1 trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả (1,5 điểm) hai bố mẹ. 0,5 điểm - Ví dụ: Cây bắp lai, gà lai, vịt lai, lợn lai, bò lai… - Quần thể người có đặc trưng sinh học như những quần thể sinh vật 1,0 điểm khác đó là đặc điểm giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong. - Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác Câu 2 ở những đặc điểm như: pháp luật, chế độ hôn nhân, văn hoá, giáo 1,0 điểm (2,5 điểm) dục, kinh tế... - Có sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có 0,5 điểm khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. - Vẽ và chú thích đúng sẽ đạt điểm tối đa. Câu 3 (2,0 điểm) 2,0 điểm * Cây vùng nhiệt đới khô hạn như xương rồng có thân mọng nước để dự trữ nước hoặc lá biến thành gai hay bề mặt lá có tầng cutin dày 0,5 điểm có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nuớc. Câu 4 * Cây vùng ôn đới lá cây vàng vào mùa thu và rụng lá vào mùa đông (1,0 điểm) để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh hoặc thân và rễ cây có 0,5 điểm lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây. (HS có thể lấy ví dụ khác, nếu đúng vẫn ghi điểm)
  7. Chuyên môn nhà trường Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Duyệt Duyệt Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Phạm Thị Hoài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2