intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: SINH HỌC - LỚP 9 Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Chuẩn KTKN Nhận Thông Vận Vận Số câu biết hiểu dụng dụng (Tỉ lệ và số điểm) cao TN TL TN TL TL TL Ứng dụng Hiện 1 câu 1 di truyền tượng (2 đ) 20% học thoái hóa 2 điểm do tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Chương I Vẽ và 1 câu 1 Sinh vật phân tích (2 đ) 20% và môi sơ đồ mô 2 điểm trường tả giới hạn sinh thái của một loài sinh vật Môi 3 câu 3 trường (1 đ) 10% và các 1 điểm nhân tố sinh thái Xác định 4 câu 4 mối (1,33 đ) 13,3% quan hệ 1,33 khác loài điểm qua các ví dụ cụ thể Ảnh 1 câu 1 hưởng (0,33) 3,33% của ánh 0,33 sáng lên điểm
  2. đời sống sinh vật Ảnh 1 câu 2 câu 3 hưởng (0,33 đ) (0,67 đ) 10% của nhiệt 1 điểm độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Chương Quần thể 1 câu 3 câu 1 câu 5 II sinh vật (0,33 đ) (1đ) (1đ) 23,3% Hệ 2,33 đ sinh thái Tổng: 7 câu 9 câu 1 câu 1 câu 18 câu Số câu (40 %) (30 %) (20%) (20%) (100%) (Tỉ 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm lệ) BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: SINH HỌC - LỚP 9 Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Chuẩn KTKN Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TL TL Ứng Hiện 1 câu 1 dụng di tượng C1 20% truyền thoái (2 đ) 2 điểm học hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần
  3. ở Số câu động (Tỉ lệ và vật. số điểm) Chương Vẽ và 1 câu 1 I phân C2 20% Sinh vật tích sơ (2 đ) 2 điểm và môi trường đồ mô tả giới hạn sinh thái của một loài sinh vật Môi 3 câu 3 trường C1, C2, 10% và các C3 1 điểm nhân tố (1 đ) sinh thái Xác 4 câu 4 định C4, C5, 13,3% mối C6, C15 1,33 quan hệ (1,33 đ) điểm khác loài qua các ví dụ cụ thể Ảnh 1 câu 1 hưởng C11 3,33% của ánh (0,33) 0,33 sáng lên điểm đời sống sinh vật Ảnh 1 câu 2 câu 3 hưởng C12 C13, 10% của (0,33 đ) C14 1 điểm nhiệt độ (0,67 đ) và độ ẩm lên đời sống sinh vật
  4. Chương Quần 1 câu 3 câu 1 câu 5 II thể C7 C8, C9, C3 23,3% Hệ sinh vật (0,33 đ) C10 (1đ) 2,33 đ sinh thái (1đ) Tổng: 7 câu 9 câu 1 câu 1 câu 18 câu Số câu (40 %) (30 %) (20%) (20%) (100%) (Tỉ 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm lệ) UBND KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II THÀNH NĂM HỌC 2023 – 2024 PHỐ MÔN: SINH HỌC 9 HỘI AN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜN G THCS CHU VĂN AN (Đề gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Giun đũa sống ở môi trường A. nước. B. trong đất. C. sinh vật. D. đất – không khí. Câu 2: Nhân tố sinh thái là A. tất cả các yếu tố tự nhiên. B. các yếu tố vô sinh của môi trường. C. các yếu tố hữu sinh của môi trường. D. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây ? A. Nhiệt độ, độ ẩm. B. Vô sinh, hữu sinh. C. Con người, vô sinh. D. Con người, hữu sinh. Câu 4: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Đây là mối quan hệ gì ? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh. Câu 5: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây ? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh. Câu 6: Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng thể hiện mối quan hệ nào dưới đây ? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh. Câu 7: Quần thể sinh vật là tập hợp những A. sinh vật cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. B. sinh vật sinh sống trong thời điểm nhất định, có khả năng giao phối tự do tạo thành thế hệ mới. C. cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.
  5. D. cá thể cùng loài, có thể sinh sống ở những nơi khác nhau, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới. Câu 8: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là quần thể sinh vật ? A. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau. B. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. D. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống ở rừng mưa nhiệt đới. Câu 9: Tập hợp các cá thể giun đất, chuột chũi, côn trùng đang sống trên một cánh đồng không phải là quần thể vì chúng A. khác loài. B. có khả năng sinh sản. C. cùng sống tại một thời điểm nhất định. D. cùng sống trong một không gian xác định. Câu 10: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật ? A. Tập hợp các cây ngô trên một cánh đồng. B. Tập hợp các cây có hoa trong một khu rừng. C. Rừng cây dừa nước phân bố tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An. D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Câu 11: Căn cứ vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia sinh vật thành những nhóm nào? A. Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa tối. B. Nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn C. Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa khô. D. Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng. Câu 12: Căn cứ vào sự thích nghi với độ ẩm khác nhau, người ta chia động vật thành những nhóm nào? A. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối. B. Nhóm động vật ưa ẩm và nhóm động vật ưa khô. C. Nhóm động vật biến nhiệt và nhóm động vật hằng nhiệt. D. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa bóng. Câu 13: Căn cứ vào sự thích nghi với độ ẩm khác nhau, khẳng định nào sau đây không đúng? A. Ếch nhái, ốc sên thuộc nhóm động vật ưa khô. B. Thằn lằn bóng đuôi dài, lạc đà thuộc nhóm động vật ưa khô. C. Cây dừa nước, cây lúa nước thuộc nhóm thực vật ưa ẩm. D. Cây xương rồng, cây phi lao thuộc nhóm thực vật chịu hạn. Câu 14: Nhóm động vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt? A. Vi sinh vật, nấm, thực vật. B. Chim, thú, con người. C. Cá, ếch nhái, bò sát. D. Thực vật, động vật không xương sống. Câu 15: Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ cộng sinh bởi vì A. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. B. Sinh vật này sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác. C. Hai sinh vật tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện khác của môi trường. D. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi, không có hại. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thoái hóa giống là gì ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa ? Cho biết vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống ? Câu 2. (2,0 điểm) Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ 5 oC – 42oC, trong đó điểm cực thuận là 30oC. Hãy vẽ và phân tích sơ đồ giới hạn nhiệt độ của cá rô phi. Câu 3. (1,0 điểm) Theo em, trong các đặc trưng của quần thể thì đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao? ---------------------Hết---------------------
  6. ( Lưu ý: HS làm bài trên tờ giấy riêng, không được làm bài trên đề thi) . UBND THÀNH PHỐ HỘI AN TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: SINH HỌC 9 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (5,0đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (Mỗi câu đúng 0,33 điểm ). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C D B C C D C B A B D B A B A án II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0đ) Câ Nội dung Điểm u Thoái hóa giống là gì ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa? (2,0đ Cho biết vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết ) trong chọn giống ?
  7. * Thoái hóa giống là hiện tượng giống có năng suất, chất lượng giảm dần. 0,5 Biểu hiện sinh trưởng kém, chống chịu kém, độ đồng đều thấp,.. * Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa: 0,25 1 Qua các thế hệ tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, tỉ lệ thể dị hợp giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tăng. Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật đã tạo điều 0,5 kiện cho các gen lặn gây hại gặp nhau để trở thành dạng đồng hợp biểu hiện thành tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hóa. * Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống: + Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn. 0,25 + Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng 0,25 dòng. + Phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. 0,25 * Học sinh khuyết tật: Chỉ cần nêu được khái niệm thoái hóa và một ý của phần nguyên nhân hiện tượng thoái hóa là đạt 2 điểm. Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ 5 oC – 42oC, trong đó (2,0đ điểm cực thuận là 30oC. Hãy vẽ và phân tích sơ đồ giới hạn nhiệt độ ) của cá rô phi. 1,5 2 Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn nhiệt độ: 5oC – 42oC + Giới hạn dưới 5oC, giới hạn trên 42oC. Ở nhiệt độ dưới 5oC và trên 42oC 0,25 thì cá rô phi sẽ chết vì vượt quá giới hạn chịu đựng của cá rô phi. + Điểm cực thuận 30oC: ở nhiệt độ này cá rô phi sinh trưởng và phát triển 0,25 thuận lợi nhất. * Học sinh khuyết tật không yêu cầu vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ cá rô
  8. phi của Việt Nam, chỉ cần nêu được ý: Giới hạn dưới, giới hạn trên, điểm cực thuận là đạt 2 điểm. Theo em, trong các đặc trưng của quần thể thì đặc trưng nào là cơ bản (1,0đ 3 nhất? Vì sao? ) + Đặc trưng cơ bản nhất là mật độ quần thể. 0,25 + Vì mật độ quần thể ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống (0,25đ), 0,75 tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong (0,25đ), trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển (0,25đ). * Học sinh khuyết tật chỉ cần nêu đặc trưng cơ bản nhất là mật độ quần thể đạt 1 điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2