intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn

Chia sẻ: Kim Huyễn Nhã | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 XÃ NGHĨA SƠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) Người coi kiểm tra Họ tên học sinh: ............................................................................ Số phách (Kí, ghi rõ họ tên) …………………………… Lớp: ....................................................................................................... …………………………… Phòng: ………….………. Số báo danh: …………….…… BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) Điểm (Thời gian làm bài 40 phút) Số phách Gốc Làm tròn Người chấm thứ nhất: ………………………………………… Người chấm thứ hai: …………………………..………………… Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh: .................................................................................................... …………………………………………......………………….....................……………………………………………… ……………………………………………………………………………….............................…………………………… A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (20 phút) I. Đọc thầm văn bản sau GIỌT SƯƠNG Có một giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi. Giọt sương đã ngủ ở đó suốt cả đêm. Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót xung quanh mà nó vẫn nằm im, lấp lánh như hạt ngọc. Nó chỉ là giọt nước nhỏ xíu, hiền lành. Một giọt nước trong vắt, trong đến nỗi soi mình vào đó bạn sẽ thấy được cả vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng bay lững thững. Giọt sương biết mình không tồn tại được lâu. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí. “Tờ-rích, tờ-rích…”… Một chị vành khuyên bỗng từ đâu bay vụt đến, đậu trên hàng rào. Ông mặt trời vẫn chưa lên khỏi ngọn cây. Nhìn thấy vành khuyên, giọt sương mừng quá, suýt nữa thì lăn xuống đất. Nó vội cất giọng thì thầm: - Chị đến thật đúng lúc ! Em sinh ra chính là để dành cho chị đây !” Chị vành khuyên ngó nghiêng nhìn. Chị đã nghe thấy những lời thì thầm của giọt sương, hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết mà thiên nhiên có nhã ý ban cho loài chim chăm chỉ có giọng hót hay.
  2. Câu 4. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào ? Giọt sương nhỏ không mất đi. Nó vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành khuyên. A. Lặp các từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Lặp các từ ngữ và thay thế từ ngữ Buổi sáng hôm đó, trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên, người ta lại thấy thấp thoáng hình ảnh của vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu và cả III. Hoàn thành các bài tập sau giọt sương mai … Câu 5. Khi thấy giọt sương, chị vành khuyên đã làm gì ? Giọt sương nhỏ không mất đi. Nó đã vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành ………………………..………………………………………………………………………………………………………… khuyên. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. Theo TRẦN ĐỨC TIẾN Câu 6. Khi nói: “Giọt sương nhỏ không mất đi mà nó vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành khuyên.” tác giả muốn nói lên điều gì ? II. Dựa vào văn bản trên hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ………………………..………………………………………………………………………………………………………… (Chọn 1 trong các đáp án đưa ra trong mỗi câu) Câu 1. Giọt sương được miêu tả như thế nào ? ………………………………………………………………………………………………………………………………….. A. Giọt sương có hình tròn, nằm im trên lá. Câu 7. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm (…) trong câu sau: B. Giọt sương giống như hạt đậu trên lá mồng tơi. ……............................. giọt sương không tồn tại được lâu ………............. nó sinh ra không C. Giọt sương là một giọt nước lấp lánh như hạt ngọc, nhỏ xíu, hiền lành, trong phải là vô ích. vắt, đến mức có thể soi mình vào đó. Câu 8. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau: Câu 2. Khi soi mình vào giọt sương, ta nhìn thấy gì? Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót xung quanh mà A. Ta thấy được hình ảnh của chính mình. nó vẫn nằm im, lấp lánh như hạt ngọc. B. Ta thấy được hình ảnh của chim vành khuyên. Chủ ngữ là: ……………………………………………….…………………………………………………… C. Ta thấy được vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh với Vị ngữ là: ……………….………………………………….…………………………………………………… những cụm mây trắng bay lững thững. Câu 3. Vì sao giọt sương mừng rỡ suýt lăn xuống đất khi thấy chim vành khuyên? A. Vì giọt sương quý chim vành khuyên nên chỉ muốn gặp vành khuyên trước khi B. Đọc thành tiếng bị tan biến. Điểm đạt được: …………………. điểm B. Vì giọt sương biết cuộc sống của mình ngắn ngủi nhưng nhờ giúp ích cho vành khuyên, nó sinh ra không phải là vô ích. C. Vì giọt sương rất thích nghe tiếng hót của chim vành khuyên.
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 XÃ NGHĨA SƠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Phần chính tả, TLV) Người coi kiểm tra Họ tên học sinh: ............................................................................ Số phách (Kí, ghi rõ họ tên) …………………………… Lớp: ....................................................................................................... …………………………… Phòng: ………….………. Số báo danh: …………….…… BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Phần chính tả, TLV) Điểm (Thời gian làm bài 45 phút) Số phách Gốc Làm tròn Người chấm thứ nhất: ………………………………………… Người chấm thứ hai: …………………………..………………… Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh: .................................................................................................... …………………………………………......………………….....................……………………………………………… ……………………………………………………………………………….............................…………………………… Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn 1. Chính tả (nghe - viết) 2. Viết văn: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất. Bài làm 1. Chính tả
  4. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN - NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI VIẾT CHÍNH TẢ - GV viết đầu bài lên bảng. HS viết đầu bài vào tờ đề kiểm tra. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe trước toàn bài chính tả một lần. - GV đọc cho học sinh viết vào bài theo tốc độ khoảng 6 chữ/phút. - GV đọc theo cụm từ và đọc nhắc lại 2 lần đến khi học sinh viết xong. - Sau khi học sinh viết xong, GV đọc lại cả đoạn cho học sinh soát lại. - Sau khi viết xong bài chính tả, GV nhắc học sinh viết phần làm văn ngay xuống bên dưới phần chính tả. Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ. Năm 23 tuồi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tân An, nay thuộc tỉnh Long An. Đội quân khởi nghĩa do ông chỉ huy đã lập nên nhiều chiến công vang dội khắp vùng Tây Nam Bộ. Bị giặc bắt và đưa ra hành hình, ông khảng khái trả lời viên thống đốc Nam Kì: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.” TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN - NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI VIẾT CHÍNH TẢ - GV viết đầu bài lên bảng. HS viết đầu bài vào tờ đề kiểm tra. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe trước toàn bài chính tả một lần. - GV đọc cho học sinh viết vào bài theo tốc độ khoảng 6 chữ/phút. - GV đọc theo cụm từ và đọc nhắc lại 2 lần đến khi học sinh viết xong. - Sau khi học sinh viết xong, GV đọc lại cả đoạn cho học sinh soát lại. - Sau khi viết xong bài chính tả, GV nhắc học sinh viết phần làm văn ngay xuống bên dưới phần chính tả. Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ. Năm 23 tuồi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tân An, nay thuộc tỉnh Long An. Đội quân khởi nghĩa do ông chỉ huy đã lập nên nhiều chiến công vang dội khắp vùng Tây Nam Bộ. Bị giặc bắt và đưa ra hành hình, ông khảng khái trả lời viên thống đốc Nam Kì: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
  5. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN - NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 ĐỌC THÀNH TIẾNG Giáo viên chọn một trong hai đoạn văn dưới đây cho học sinh đọc. Lưu ý: Học sinh không trả lời câu hỏi ở phần đọc thành tiếng. Đoạn 1 Trước lúc ông mặt trời tỏa nắng, đón chào một ngày mới, cảnh vật nơi quê hương em mới thật yên tĩnh biết bao. Từng làn sương mỏng vẫn còn e ấp đọng lại trên những cành cây, ngọn cỏ tạo thành lớp màng trông thật lạ. Trên những mái nhà, những làn khói quyện theo mùi rơm rạ phả vào trong bầu không gian rộng lớn tạo nên thứ hương vị rất đặc trưng của làng quê mỗi buổi sớm mai. Một lúc sau, bầu trời phía đông chợt sáng hẳn lên. Đó cũng là lúc ông mặt trời thức dậy để đón chào ngày mới. Đoạn 2 Ánh mặt trời nhẹ dịu, tỏa sáng khắp muôn nơi, đánh thức vạn vật thức giấc để bắt đầu ngày mới. Những chú chim ríu ríu trên những cành cây cao. Những chú trâu, chú bò đang ra đồng kiếm ăn, vừa đi vừa khoan thai gặm cỏ. Thêm vào đó, ánh mặt trời soi chiếu xuống những giọt sương tạo nên thứ màu sắc lung linh như những viên ngọc trai đang phát sáng. Phía cuối làng, đâu đó nghe tiếng của các cô các bác nông dân ra đồng, vừa đi vừa nói cười vui vẻ để bắt đầu một ngày làm việc mới hiệu quả.
  6. TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 XÃ NGHĨA SƠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) (Dành cho học sinh học hòa nhập) Người coi kiểm tra Họ tên học sinh: ............................................................................ Số phách (Kí, ghi rõ họ tên) …………………………… Lớp: ....................................................................................................... …………………………… Phòng: ………….………. Số báo danh: …………….…… BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 (Dành cho học sinh học hòa nhập) MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) Điểm (Thời gian làm bài 40 phút) Số phách Gốc Làm tròn Người chấm thứ nhất: ………………………………………… Người chấm thứ hai: …………………………..………………… Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh: .................................................................................................... …………………………………………......………………….....................……………………………………………… ……………………………………………………………………………….............................…………………………… A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (20 phút) I. Đọc thầm văn bản sau GIỌT SƯƠNG Có một giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi. Giọt sương đã ngủ ở đó suốt cả đêm. Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót xung quanh mà nó vẫn nằm im, lấp lánh như hạt ngọc. Nó chỉ là giọt nước nhỏ xíu, hiền lành. Một giọt nước trong vắt, trong đến nỗi soi mình vào đó bạn sẽ thấy được cả vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng bay lững thững. Giọt sương biết mình không tồn tại được lâu. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí. “Tờ-rích, tờ-rích…”… Một chị vành khuyên bỗng từ đâu bay vụt đến, đậu trên hàng rào. Ông mặt trời vẫn chưa lên khỏi ngọn cây. Nhìn thấy vành khuyên, giọt sương mừng quá, suýt nữa thì lăn xuống đất. Nó vội cất giọng thì thầm: - Chị đến thật đúng lúc ! Em sinh ra chính là để dành cho chị đây !” Chị vành khuyên ngó nghiêng nhìn. Chị đã nghe thấy những lời thì thầm của giọt sương, hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết mà thiên nhiên có nhã ý ban cho loài chim chăm chỉ có giọng hót hay.
  7. Câu 4. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào ? Giọt sương nhỏ không mất đi. Nó vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành khuyên. A. Lặp các từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Lặp các từ ngữ và thay thế từ ngữ Buổi sáng hôm đó, trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên, người ta lại thấy thấp thoáng hình ảnh của vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu và cả III. Hoàn thành các bài tập sau giọt sương mai … Câu 5. Khi thấy giọt sương, chị vành khuyên đã làm gì ? Giọt sương nhỏ không mất đi. Nó đã vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành ………………………..………………………………………………………………………………………………………… khuyên. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. Theo TRẦN ĐỨC TIẾN Câu 6. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm (…) trong câu sau: II. Dựa vào văn bản trên hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ……............................. giọt sương không tồn tại được lâu ………............. nó sinh ra không (Chọn 1 trong các đáp án đưa ra trong mỗi câu) phải là vô ích. Câu 1. Giọt sương được miêu tả như thế nào ? A. Giọt sương có hình tròn, nằm im trên lá. B. Giọt sương giống như hạt đậu trên lá mồng tơi. B. Đọc thành tiếng C. Giọt sương là một giọt nước lấp lánh như hạt ngọc, nhỏ xíu, hiền lành, trong Điểm đạt được: …………………. điểm vắt, đến mức có thể soi mình vào đó. Câu 2. Khi soi mình vào giọt sương, ta nhìn thấy gì? A. Ta thấy được hình ảnh của chính mình. B. Ta thấy được hình ảnh của chim vành khuyên. C. Ta thấy được vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng bay lững thững. Câu 3. Vì sao giọt sương mừng rỡ suýt lăn xuống đất khi thấy chim vành khuyên? A. Vì giọt sương quý chim vành khuyên nên chỉ muốn gặp vành khuyên trước khi bị tan biến. B. Vì giọt sương biết cuộc sống của mình ngắn ngủi nhưng nhờ giúp ích cho vành khuyên, nó sinh ra không phải là vô ích. C. Vì giọt sương rất thích nghe tiếng hót của chim vành khuyên.
  8. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN- NGHĨA HƯNG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 5 Phần, câu Đáp án Điểm Lưu ý Mức Đọc hiểu 8 Câu 1 C 1 M1 Câu 2 C 1 M1 Câu 3 B 1 M2 Câu 4 B 1 M1 Câu 5 Khi thấy giọt sương, chị vành M2 khuyên đã hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết mà 1 thiên nhiên có nhã ý ban cho loài chim chăm chỉ có giọng hót hay. Câu 6 - Giọt sương sinh ra không vô ích 1 Nêu đúng mỗi ý cho 0.5đ M4 vì nó đã giúp ích cho chim vành khuyên. - Những thân phận tuy nhỏ bé nhưng vẫn có ý nghĩa với đời. Câu 7 Tuy-nhưng hoặc Mặc dù-nhưng 1 M1 Câu 8 Đến sáng, những tia nắng mặt trời - Mỗi ý đúng :0,25đ M3 CN đầu tiên /thức dậy, nhảy nhót xung VN 1 quanh mà nó /vẫn nằm im, lấp CN VN lánh như hạt ngọc. Đọc thành tiếng 2 - Y/c về - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ - Đọc nhỏ và tốc độ khoảng âm lượng, đạt khoảng 115 tiếng/phút 115 tiếng/phút hoặc đọc to tốc độ rõ ràng nhưng tốc độ khoảng 80-114 tiếng/phút: 0,5 đ. 0.75 - Đọc nhỏ và tốc độ khoảng 50-79 tiếng/phút: 0.25đ - Đọc nhỏ và dưới 50 tiếng/phút: 0đ - Y/c về - Đọc đúng tiếng, từ sai không quá - Sai 4-5 lỗi: còn 0,5 điểm. đọc đúng 3 tiếng 0.75 - Sai 6-7 lỗi: còn 0,25 điểm. chữ - Sai hơn 7 lỗi: 0 điểm. - Y/c về - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu - 3 lỗi: 0,25 đ. ngắt, nghỉ câu, ở chỗ tách các cụm từ rõ 0.5 - Hơn 3 lỗi: 0 đ. khi đọc nghĩa có thể còn 2 lỗi Chính tả 3 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức, chữ viết tương đối đều nét, sạch sẽ : Cho 3 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, sai chữ thường, chữ hoa..), cứ mỗi lỗi trừ 0,25 điểm. - Các lỗi: Chữ viết không rõ ràng, trình bày bẩn, chữ viết cẩu thả, không đúng mẫu chữ, cỡ chữ. Nếu mắc 2-3 lỗi trừ 0,25 điểm toàn bài, mắc 4-5 lỗi trừ 0.5 điểm toàn bài.
  9. Phần, câu Đáp án Điểm Lưu ý Mức Tập làm văn 7 a) Nội dung (6 điểm) - Mở bài (1 điểm): Giới thiệu tên câu chuyện? Vận dụng mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp để giới thiệu tên câu chyện đều được. - Thân bài (4 điểm): Kể diễn biến của câu chuyện có cốt truyện hợp lý. - Kết luận (1 điểm): Vận dụng kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng để kết thúc bài văn bằng cảm xúc, nhận định hoặc suy nghĩ, bài học của em về câu chuyện đó. b) Yêu cầu về kĩ năng:1 điểm - Diễn đạt: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, trong sáng, các câu văn lôgíc về ý, biết dùng dấu câu phù hợp, biết sử dụng từ ngữ không bị lặp lại, sai không quá 2 lỗi diễn đạt (0,5 điểm). - Trình bày: đúng bố cục bài văn,viết đúng chính tả. (0,5 điểm) * Lưu ý: + Không yêu cầu HS kể từng câu, từng chữ y hệt câu chuyện mà HS có thể thêm, bớt từ ngữ miễn sao toát lên các ý (tình tiết) của câu chuyện, có cốt truyện hợp lý (Khuyến khích điều đó). + Bố cục không rõ 3 phần - trừ 1 điểm. + Bài lạc đề : 1 điểm + Bài giống nhau cho tối đa 4 điểm. + Không viết được chữ nào: 0 điểm
  10. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN- NGHĨA HƯNG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 5 (Dành cho học sinh học hòa nhập) Phần, câu Đáp án Điểm Lưu ý Mức Đọc hiểu 8 Câu 1 C 1 M1 Câu 2 C 1 M1 Câu 3 B 2 M2 Câu 4 B 1 M1 Câu 5 Khi thấy giọt sương, chị vành M2 khuyên đã hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết mà 2 thiên nhiên có nhã ý ban cho loài chim chăm chỉ có giọng hót hay. Câu 6 Tuy-nhưng hoặc Mặc dù-nhưng 1 M1 Đọc thành tiếng 2 - Y/c về - Đọc đúng tiếng, từ sai không quá - Cứ 4 lỗi sai trừ 0.25đ đọc đúng 3 tiếng 0.75 chữ Chính tả 3 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng đoạn văn: 3 điểm. - 4 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,25 điểm. Tập làm văn 7 - Mở bài (1 điểm): Giới thiệu tên câu chuyện? Vận dụng mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp để giới thiệu tên câu chyện đều được. - Thân bài (5 điểm): Kể diễn biến của câu chuyện có cốt truyện hợp lý. - Kết luận (1 điểm):Vận dụng kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng để kết thúc bài văn bằng cảm xúc, nhận định hoặc suy nghĩ, bài học của em về câu chuyện đó. * Lưu ý: + Không yêu cầu HS kể từng câu, từng chữ y hệt câu chuyện mà HS có thể thêm, bớt từ ngữ miễn sao toát lên các ý (tình tiết) của câu chuyện, có cốt truyện hợp lý (Khuyến khích điều đó). + Bài lạc đề: 1 điểm + Không viết được chữ nào: 0 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2