intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thiện số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thiện số 1" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thiện số 1

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Câu và Nhận biết TỔNG Thông hiểu Vận dụng VD sáng tạo Mạch kiến thức, kĩ năng số TNK TNK TNK TNK TNK điểm Q TL Q TL Q TL Q TL Q TL Câu 1,2 4 5 3 1 1. Đọc hiểu văn bản Điểm 1 0,5 1 1,5 1 8; Câu 3 1 1 11 2. Từ loại 1; Điểm 0,25 0,75 1 0,5 Câu 6 1 3. Liên kết câu Điểm 0,5 0,5 Câu 9,10 2 4. Câu, Xác định thành phần câu Điểm 2 2 Câu 7 1 5. Chính tả Điểm 0,25 0,25 Số câu 3 1 2 3 1 6 4 Tổng Điểm 1,5 0,5 1 3 1 3 4
  2. Điểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 ……………………………………………………………. Năm học 2023 - 2024 …………………………………………………………… Môn: Tiếng Việt lớp 5 Thời gian làm bài: 35 phút ……………………………………………………………. Họ và tên: ……….....................…………Lớp: 5…… Trường Tiểu học Ngọc Thiện số 1 I.Đọc bài sau và trả lời câu hỏi SÔNG QUÊ MÙA XUÂN Sáng sớm hôm ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày. Không kịp chải đầu rửa mặt, em chạy vội ra phía bờ sông. Đối với em, dòng sông này như một người bạn thân thiết. Em có thể nhìn thấy nó qua cửa sổ nhà mình khi đang ngồi học, lúc nô đùa ngoài sân và cả khi đưa tầm mắt vớ vẩn nhìn ra phía trời xa, dòng sông cũng hiện lên trong vắt qua những hàng cây. Thế mà bỗng nhiên Mây lại nảy ra ý nghĩ kì lạ: đến ngắm dòng sông thân thuộc vào một buổi sáng sớm. Mùa xuân đã nhắc nhở Mây điều đó chăng? Dòng sông đây rồi. Nó còn đang im lìm trong giấc ngủ. Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho giấc ngủ yên lành. Cảnh vật mờ ảo dưới màn sương. Mây đến sát bờ sông. Chân em khẽ khàng giẫm lên đám cỏ bên sông còn ướt sương đêm. Em thận trọng vén bức màn sương và cất tiếng gọi: “Sông ơi, dậy đi! dậy đi!”. Im lặng! Tiếng Mây gọi lọt thỏm xuống dòng sông nghe xa vời như tiếng gọi từ đâu vọng lại. Nhưng rồi dòng sông cựa mình. Nó uốn éo làm nũng với Mây khiến mặt nước gợn sóng lăn tăn. Màn sương biến mất. Khuôn mặt dòng sông lộ ra ửng hồng, tươi rói như khuôn mặt của em bé vừa ra khỏi chiếc nôi ấm. Vẻ đẹp này hình như Mây mới chỉ thấy lần đầu. Mây lặng ngắm dòng sông. Cảnh vật vẫn yên tĩnh. Dòng sông lúc này khoác chiếc áo của những nàng công chúa trong thần thoại. Mây thấy dòng sông quê hương mình đẹp quá. Mây tự hào vì quê hương mình có nó. Mùa xuân đã nâng tâm hồn Mây đi xa, bay xa hơn tầm mắt của mình và trái tim biết rung lên tình yêu tha thiết với quê hương, với dòng sông nhỏ. Cảm ơn mùa xuân. (Kim Viên) II. Khoanh và chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu của đề bài: Câu 1. Khi nghe tiếng Mây gọi, dòng sông như thế nào? A. Lặng im không trả lời. B. Im lặng rồi cựa mình tỉnh giấc. C. Im lặng, tỉnh giấc rồi làm nũng Mây. D. Mặt sông gợn sóng chào Mây. Câu 2. Khuôn mặt sông lúc mới tỉnh dậy được so sánh với cái gì? A. Khuôn mặt của em bé vừa ra khỏi chiếc nôi ấm. B. Khuôn mặt của một người bạn. C. Khuôn mặt của em bé đang ửng hồng. D. Những giọt nước Câu 3. Nhóm từ : im lìm, yên tĩnh, yên lặng, tĩnh lặng, tĩnh mịch là các từ: A. Đồng âm B. Nhiều nghĩa C. Trái nghĩa D. Đồng nghĩa
  3. Câu 4. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả dòng sông: A. Biện pháp so sánh. B. Biện pháp nhân hóa C. Biện pháp so sánh và biện pháp nhân hóa D. Biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa và sử dụng các từ gợi tả. Câu 5. Bài văn trên cho thấy tình cảm của Mây đối với dòng sông như thế nào? Câu 6. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa muỗm tua tủa trổ thẳng lên trời. Hoa muỗm chính là chiếc đồng hồ mùa xuân.” A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Dùng từ nối D. Cả ba phép liên kết trên Câu 7. Từ nào sau đây viết sai chính tả : A. In - Đô - nê - xi - a B. Na - pô - lê - ông C. Sác - lơ Đác - uyn D. Bắc Kinh Câu 8. Trong câu : Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông. Danh từ :....................................................................................................................................... Động từ......................................................................................................................................... Tính từ ….................................................................................................................................... Câu 9. Đặt một câu biểu thị mối quan hệ tương phản Câu 10. Xác định chủ ngữ, vị ngữ có trong câu sau : Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. Câu 11. Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào mỗi chỗ trống: a) Tôi ……………..dỗ, bé…………….khóc b) Trời……………sáng, nông dân……………ra đồng.
  4. Điểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 …………………………………………………………… Năm học 2023 - 2024 ……………………………………………………………. Môn: Tiếng Việt - Lớp 5 Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên: ....................................................... Lớp: 5 .........Trường: Tiểu học Ngọc Thiện số 1 I. KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả: Học sinh (nghe ghi) bài: “Núi non hùng vĩ”. (trang 58, Tiếng Việt 5 tập 2) 2. Tập làm văn: Em hãy tả quyển sách Tiếng Việt 5 tập 2.
  5. Mức Bố cục Chữ viết và Nội dung Sử dụng từ ngữ, độ trình bày văn đặt câu, đoạn (2 (1 điểm) bản (1 điểm) (4 điểm) điểm) Bài viết chưa Chữ viết xấu, sai Đúng thể loại văn tả Từ ngữ chưa hay, trình bày được lỗi chính tả nhiều người, nội dung còn sơ có dấu hiệu bí từ, 1 bố cục (0,25 (khoảng trên 10 sài, thiếu nhiều chi tiết, câu chưa dài, điểm) lỗi), trình bày còn nội dung lộn xộn. (1,5 chưa đúng, sắp bẩn, tẩy xóa. đến 2 điểm) xếp từ ngữ lủng (0,25 điểm) củng, các đoạn tả chưa rõ ràng mạch lạc phù hợp với nội dung (0,5 đến 0,75 điểm) Bài viết trình Chữ viết dễ đọc, Đúng thể loại văn tả đồ Dùng từ tương đối bày thiếu bố cục sai lỗi chính tả ít vật, giới thiệu được đồ đúng với nội dung 2 hoặc đủ bố cục (5 – 10 lỗi), trình vật định tả, tả được: các diễn đạt, câu văn về mặt hình bày tương đối đặc điểm chính, các tác đúng, có chủ vị thức nhưng nội sạch sẽ. (0,5 dụng của quyển sách. (3 rõ ràng, sử dụng dung ở mỗi điểm) điểm) dấu câu phù hợp. phần chưa đúng Các câu văn bắt (0,5 điểm ) đầu có sự liện kết thể hiện nội dung của đoạn. Có các đoạn thể hiện nội dung riêng, các đoạn có sự liên kết hài hòa. (1 đến 1,5 điểm) Bài viết rõ bố Chữ viết sạch Đạt các yêu cầu ở mức 2 Đạt các yêu cầu ở cục, nội dung đẹp, sai ít lỗi Nêu được nhận xét về mức 2. 3 từng phần phù chính tả (5 lỗi trở quyển sách, tác dụng (4 Sử dụng từ ngữ có hợp (1 điểm) xuống), trình bày điểm) hình ảnh, đặt câu sạch, rõ các đoạn dài, có sử dụng (1 điểm) các hình ảnh so sánh (2 điểm)
  6. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT - ĐỌC HIỂU- LỚP 5 NĂM HỌC: 2023– 2024 1. Đọc thành tiếng: ( 3 điểm ) 2. Đọc hiểu : 7 điểm Câu Đáp án Điểm 1 C 0.5 điểm 2 A 0.5 điểm 3 D 0.25 điểm 4 D 0,5 điểm 5 HS viết được đầy đủ câu theo ý hiểu của mình. 1điểm Vd: Mây rất yêu quý và gắn bó với dòng sông quê ( Nếu viết ko đủ ý, đầu câu không viết hương. hoa, ko dấu chấm câu trừ 0,5 điểm) 6 A 0,5 điểm 7 A 0,25 điểm 8 Danh từ: màn sương; mặt sông 1 điểm Động từ: buông Tính từ: trắng, nhẹ. 9 HS đặt câu đúng yêu cầu, đủ dấu câu. 1 điểm 10 Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. 1 điểm CN VN CN VN 11 a) càng....càng 0,5 điểm b) vừa......đã
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2