intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HKII – NĂM HỌC 2021 ­ 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN TIN HỌC ­ KHỐI LỚP 11  Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu TN) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 127 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1:  Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp : A.  Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp . B.  Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp. C.  Mở tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp . D.  Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp. Câu 2:  Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta sử dụng lệnh: A.  Write(,);    B.  Write(,); C.  Read(:);             D.  Read(,); Câu 3:  Để khai báo biến xâu ta sử dụng tên dành riêng: A.  Const B.  String C.  Type D.  Array Câu 4:  Để  có thể  thao tác với tệp dữ  liệu trên đĩa thông qua biến tệp cho trước thì bước đầu   tiên chúng ta phải làm gì? A.  Gắn tên tệp cho biến tệp B.  Mở tệp để ghi dữ liệu vào tệp C.  Đóng tệp D.  Mở tệp để đọc dữ liệu từ tệp Câu 5:  Tham chiếu đến phần tử của xâu được xác định bởi: A.  Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc ( và ) B.  Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc “ và ” C.  Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc [ và ] D.  Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc { và } Câu 6:  Dữ liệu của tệp sẽ: A.  Mất hết khi tắt máy                                        B. Mất hết khi mất điện   C.  Không bị mất khi mất điện hoặc tắt máy       D.  Tất cả đều sai Câu 7:  Cú pháp khai báo biến xâu là: A.  Var tên biến : string{độ dài lớn nhất của xâu}; B.  Var  tên biến . string[độ dài lớn nhất của xâu]; C.  Var :string[độ dài lớn nhất của xâu]; D.  Var :string(độ dài lớn nhất của xâu); Câu 8:  Trong một chương trình Pascal, sau khi đã đóng tệp bằng thủ tục đóng tệp thì có thể mở  lại tệp đó hay không? A.  Không được phép mở lại B.  Cần phải gắn lại tên tệp cho biến tệp trước khi mở C.  Được phép mở lại vô số lần tùy ý D.  Được phép mở lại 1 lần duy nhất Câu 9:  Trong pascal mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục? Trang 1/4 ­ Mã đề 127
  2. A.  Rewrite (); B.  writeln (); C.  Reset ();  D.  Readln (); Câu 10:  Xâu kí tự có độ dài bằng 0 gọi là: A.  Xâu rỗng B.  Không tồn tại C.  Chứa kí tự 0 D.  Xâu ngắn Câu 11:  Thủ tục nào sau đây dùng để ghi dữ liệu vào tệp? A.  Read(,);      B.  Rewrite((); C.  Write();                          D.  Writeln(,); Câu 12:  Biến f có kiểu dữ liệu là tệp văn bản, chọn cách khai báo đúng. A.  Var f: real; B.  Var f: Test; C.  Var f: String; D.  Tất cả đều sai  Câu 13:  Khi tiến hành mở tệp để đọc dữ liệu, nếu không tìm thấy tệp để đọc thì: A.  Tệp sẽ được tạo với nội dung rỗng B.  Tệp sẽ được tạo với nội dung gồm các kí hiệu dấu cách C.  Báo lỗi vì không thực hiện được D.  Tệp sẽ được tạo với nội dung gồm các kí hiệu đặc biệt Câu 14:  S1:= ‘Mua thu’;     S2:= ‘Ha Noi ’ ;    Insert(S2, S1, 1); Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, kết quả của S là: A.  ‘ Mua thu Ha Noi’  B.  ‘Ha Noi Mua thu’     C.  ‘Ha Noi’      D.  ‘Mua thu Ha Noi ’  Câu 15:  Các thao tác với kiểu dữ liệu tệp là: A.  Mở tệp, đọc, ghi dữ liệu, đóng tệp.               B.  Khai báo biến, đọc và ghi dữ liệu. C.  Đọc dữ liệu từ tệp, ghi dữ liệu vào tệp.        D.  Gắn tệp, mở, đọc/ghi dữ liệu, đóng tệp Câu 16:  Khi tiến hành mở tệp để ghi dữ liệu, nếu tìm thấy tệp thì: A.  Dữ liệu mới sẽ được ghi vào nội dung cũ B.  Báo lỗi vì không thực hiện được C.  Dữ liệu mới sẽ được ghi vào trước nội dung cũ D.  Nội dung cũ sẽ bị xóa để ghi nội dung mới Câu 17:  Dữ liệu kiểu tệp A.  Được lưu trữ trên RAM. B.  Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. C.  Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. D.  Được lưu trữ trên ROM. Câu 18:  Thủ tục Delete(a,b,c) có nghĩa là: A.  Xóa a kí tự của biến xâu b bắt đầu từ vị trí c B.  Xóa c kí tự của biến xâu b bắt đầu từ vị trí a C.  Xóa a kí tự của biến xâu c bắt đầu từ vị trí b D.  Xóa c kí tự của biến xâu a bắt đầu từ vị trí b Câu 19:  Cho xâu St = ‘THPT Nguyen Duc Phu Ninh’ Để có xâu St =’Phu Ninh’ ta dùng thủ tục  nào sau đây: A.  Copy(St, 13,8 );  B.  Delete(St,15, 1 ); C.  Copy(St, 1, 13 );    D.  Delete(St, 1, 11 );     Câu 20:  Trong Pascal, để đóng tệp ta sử dụng: A.  Stop(); B.  Stop(); C.  Close();    D.  Close(); Câu 21:  Số lượng phần tử trong tệp: Trang 2/4 ­ Mã đề 127
  3. A.  Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa B.  Không được lớn hơn 255. C.  Phải được khai báo trước. D.  Không được lớn hơn 128 Câu 22:  Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp A.  Var  : String; B.  Var  : Text; C.  Var  : Text; D.  Var  : String; Câu 23:  Trong Pascal, xâu là .... A.  có thể xem xâu như một mảng kí tự. B.  dãy biến cùng kiểu, có thể xem xâu như một kiểu dữ liệu trong pascal C.  dãy kí tự từ  D.  dãy kí tự trong bộ mã ASCII, có thể xem xâu là mảng một chiều. E.  dãy kí tự trong bộ mã ASCII, có thể xem xâu là mảng hai chiều. Câu 24:  Hàm eof() cho kết quả True khi con trỏ ở: A.  Cuối dòng B.  Đầu dòng C.  Cuối tệp. D.  Đầu tệp Câu 25:  Độ dài tối đa của xâu kí tự trong Pascal là: A.  255 B.  256 C.  Không giới hạn D.  0 Câu 26:  Cho xâu S là ‘Ha Noi Viet Nam’ ,  kết quả của hàm Pos(‘Viet Nam’,S) là: A.  7 B.  6 C.  9 D.  8 Câu 27:  Hàm Copy(a,b,c) có nghĩa là: A.  Tạo xâu gồm a kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu c B.  Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu a C.  Tạo xâu gồm b kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí c của xâu a D.  Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí a của xâu b Câu 28:  Hàm eoln() dùng để kiểm tra con trỏ ở vị trí nào? A. Cuối dòng B.  Đầu tệp.  C.  Cuối tệp. D.  Đầu dòng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1:(1điểm) Em hãy điền kết quả sau khi thực hiện các lệnh sau: Cho xâu s= ‘abcdefgh’ a. Copy(s,2,3)= b. Length(s)= c. Upcase(s)= d. Delete(s,1,4)=  Câu 2: (1 điểm) Trong Pascal, thực hiện chương trình dưới đây sẽ ghi kết quả nào vào tệp  văn bản BT1.TXT ? Program BT; Var f : text ; Begin Assign(f, ‘BT.TXT ’) ;            Rewrite(f) ;    Trang 3/4 ­ Mã đề 127
  4.            Write(f, ‘KQ=’, 10*2+5) ;  Close(f) ; End. Câu 3: (1điểm) Em hãy viết chương trình bằng NNLT Pascal: a. Nhập vào một xâu bất kỳ từ bàn phím. b. In ra màn hình xâu đảo ngược của xâu đó. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 4/4 ­ Mã đề 127
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2