intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam" hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: Tin Học - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................Lớp: 11/.......... Số báo danh:............. Mã đề 103 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TL I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1: Phần đầu thủ tục và hàm được bắt đầu với tên dành riêng là A. functon và procedure B. fundtion và procedure C. procedure và function D. procidure và functio Câu 2: Là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định và không trả về một giá trị qua tên của nó. Đây là khái niệm của? A. tham số thực sự. B. thủ tục C. chương trình chính D. hàm Câu 3: Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục là A. Xây dựng hàm khó hơn thủ tục. D. Hàm có sử dụng biến còn thủ tục thì không sử dụng biến. B. Hàm sẽ trả về một giá trị thông qua tên của hàm còn thủ tục thì không. C. Thủ tục khai báo trước phần thân chương trình còn hàm thì sau phần thân chương trình. Câu 4: Lệnh mở tệp để ghi có dạng A. Reset (); B. Rewrite ; C. Rewrite (); D. Reset ; Câu 5: Trong lời gọi hàm length(‘2023’). Vậy length được gọi là A. tham số biến. B. tham số hình thức. C. tham số thực sự. D. tên chương trình con. Câu 6: Cho chương trình sau: Var f: Text; a, b, c, s: integer; Begin Assign( f, ‘SO.TXT’); reset(f); s:=0; While not eof(f) do begin read(f, a,b, c); if a mod 100 then s:=s+a; end; write(s); close(f); End. Nếu trong tệp SO.TXT có chứa 3 số 5, 10, 15 trên một dòng thì kết quả xuất hiện ngoài màn hình là A. 15 B. 5 C. 20 D. 10 Câu 7: Đóng tệp ta dùng thủ tục nào sau đây? A. Close(); B. Close(); C. Close(tên tệp); D. Close(); Câu 8: Để gắn tên tệp tinhoc11.INP vàò biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A. Assign(f1, “D:\ tinhoc11.INP); B. Assign(f1, ‘tinhoc11.INP’); C. Asign(f1, ‘tinhoc11.INP’); D. Assign(‘tinhoc11.INP’,f1); Câu 9: Cho tệp SN.TXT gồm nhiều dòng, mỗi dòng chứa hai số nguyên a, b. Tệp SN.TXT đã được gắn với biến tệp m, câu lệnh nào sau đây thực hiện đọc và xử lí đúng tất cả dữ liệu trong tệp A. While not eof (m) do C. While not eof (m) do Begin Begin Read (a, b, m); write(a:6, b:6); Read (m, a, b); write(a:6, b:6); end; end; B. While not eof (m) do D. While not eof (m) do Begin Begin Readln (a, b, m); write(a:6, b:6); Readln (m, a, b); write(a:6, b:6); end; end; Câu 10: Dữ liệu kiểu tệp có thể được lưu trữ ở A. ROM. B. RAM. C. cache. D. USB. Câu 11: Biến cục bộ là A. các biến được sử dụng trong chương trình chính. C. được sử dụng trong phạm vi toàn chương trình. B. tất cả các chương trình con đều được sử dụng. D. các biến được khai báo và dùng riêng trong chương trình con. Câu 12: Xét theo cách tổ chức dữ liệu ta có thể phân tệp thành mấy loại? A. Tệp văn bản và tệp truy cập trực tiếp. B. Tệp truy cập tuần tự và tệp có cấu trúc. C. Tệp văn bản và tệp có cấu trúc. D. Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp. Câu 13: Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về cấu trúc của một chương trình con? A. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con. C. Phần đầu có thể có hoặc không có B. Phần thân nhất thiết phải có. D. Phần khai báo có thể có hoặc không có tuỳ thuộc vào từng chương trình
  2. Câu 14: Cấu trúc chung của một chương trình con là A. [] C. [] [] [] B. D. [] [] Câu 15: Trong lời gọi hàm abs(2023). Vậy 2023 được gọi là A. tên chương trình con. B. tham số hình thức. C. tham số thực sự. D. tham số biến. Câu 16: Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về lợi ích của chương trình con: A. Không hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn C. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. B. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa. D. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại nhiều lần cùng một dãy lệnh Câu 17: Câu lệnh dùng thủ tục ghi dữ liệu vào tệp có dạng A. Write(,); B. Read( , ) ; C. Writeln(,); D. Readln( : ) ; Câu 18: Trong ngôn ngữ lập trình, chương trình con thường được phân thành mấy loại? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 19: Muốn đọc dữ liệu từ tệp, ta chọn lệnh A. Readln(; < danh sách biến >); B. Read(, ); C. Read(, ); D. Readln(;); Câu 20: Để biết khi nào thì hết dòng, người ta dùng hàm A. EOF() B. FOE() C. EOLN() D. EOFLN() Câu 21: Cho chương trình sau: Var g: test; a, s: integer Begin Assign( g, SN.TXT’); reset(g); s:=1; While not eof(g) do begin read(g, a); if a mod 100 then s:=s*a; end; write(s); close(g); End. Chương trình trên có bao nhiêu lỗi? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 II. Phần tự luận: (3 điểm) Cho tệp DLSO.INP gồm 1 dòng chứa liên tiếp các số b nguyên dương, các số cách nhau bởi một dấu cách và không kết thúc bởi kí tự xuống dòng. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp và đếm các số không chia hết cho 3 rồi ghi vào tệp KETQUA.OUT ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2