intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN TIN HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; Họ tên : .................................................... Lớp : ................... Mã đề 742 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Mô tả nào dưới đây về tham số là sai? A. Có thể truyền giá trị cho tham số biến; B. Một hàm có thể có cả tham số giá trị và tham số biến; C. Có thể truyền biến số cho tham số giá trị; D. Có thể dùng tham số biến để nhận kết quả; Câu 2: Cho x, y là hai biến nguyên và khai báo thủ tục: Procedure HoanDoi(a : Integer; Var b : Integer); Var z : Integer; Begin z:=a; a:=b; b:=z; End; -Sau khi thực hiện các lệnh: x:=8; y:=10; HoanDoi(x, y); thì giá trị của x, y là: A. x=8, y=10 B. x=10, y=8 C. x=8, y=8 D. x=10, y=10 Câu 3: Reset(); có ý nghĩa gì? A. Thủ tục làm mới tệp. B. Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu. C. Khai báo biến tệp. D. Thủ tục mở tên tệp để ghi dữ liệu. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sau khi đóng tệp thì không thể mở lại được. B. Trong chương trình, tên tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu C. Biến tệp là biến kiểu xâu. D. Trong lập trình, muốn làm việc với tệp ta phải thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu. Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự. B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự. C. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự. D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy thuộc vào từng thủ tục. Câu 6: Khi đọc/ghi tệp văn bản, hàm trả về giá trị true và con trỏ tệp đang Trang 1/4 - Mã đề 742
  2. chỉ tới cuối dòng thì đó là hàm gì? A. Hàm eof() B. Hàm eoline() C. Hàm eoln() D. Hàm eo () Câu 7: Trong Pascal, cho trước tệp văn bản BT1.TXT chỉ có một dòng, chứa dòng chữ: CHUC BAN THI TOT VA DIEM CAO ngay ở đầu dòng. Thực hiện chương trình NB_bt1_txt, trên màn hình sẽ hiện kết quả nào trong các kết quả cho dưới đây? Program NB_bt1_txt; Uses crt; Var f : text ; S : string[16]; Begin Clrscr; Assign(f, ‘BT1.TXT ’); Reset(f); Read(f, S); Write(S); Close(f); Readln End. A. CHUC BAN THI TOT B. CHUC BAN THI DIEM CAO C. CHUC BAN DIEM CAO D. CHUC BAN THI TOT VA DIEM CAO Câu 8: Trong Pascal, thực hiện chương trình NB_bt1_txt dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho dưới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ? Program NB_bt1_txt; Uses crt; Var f : text; Begin Clrscr; Assign(f, ‘BT1.TXT ’); Rewrite(f); Write(f, 201 + 435); Close(f); End. A. 012345 B. 201 + 435 C. 201 435 D. 636 Câu 9: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ: A. Function Ham(x,y: integer); B. Function Ham(x,y): integer; C. Function Ham(x,y: integer): integer; D. Funtion Ham(x,y: real): Longint; Trang 2/4 - Mã đề 742
  3. Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chương trình con thường gồm hai loại, đó là: A. Hàm (Function) và Thủ tục (Procedure) B. Thủ tục (procedure) và Tham số thực sự C. Hàm (function) và Danh sách tham số D. Biến toàn cục và biến cục bộ Câu 11: Ý nghĩa của lệnh: read(,); A. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. B. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. C. Thủ tục đóng tệp. D. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. Câu 12: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp văn bản A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. B. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. D. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. Câu 13: Cho chương trình sau: Program ChuongTrinh; Var a, b, S : byte; Procedure TD(Var x : byte ; y : byte); Var i : byte; Begin i := 5; writeln(x,‘ ’, y); x := x + i ; y := y + i ; S := x + y ; Writeln(x,‘ ’, y); End; Begin Write(‘nhập a và b : ’); Readln(a, b); TD(a,b); Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S); Readln; End. Trong chương trình trên có các biến toàn cục và tham số thực sự là: A. i và a, b. B. a, b, i và x, y C. a, b, S và x, y. D. a, b, S và a, b. Câu 14: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết: A. Var f1; f2 : Text; B. Var f1 f2 : Text; C. Var f1: f2 : Text; D. Var f1, f2 : Text; Trang 3/4 - Mã đề 742
  4. Câu 15: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh: A. KQ.TXT := f1; B. f1 := ‘KQ.TXT’; C. Assign(f1,‘KQ.TXT’); D. Assign(‘KQ.TXT’,f1); Câu 16: Số lượng phần tử trong tệp A. Không được lớn hơn 128. B. Phải được khai báo trước. C. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. D. Không được lớn hơn 255. Câu 17: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp: A. Mở tệp để đọc => Gắn tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp . B. Mở tệp để đọc => Đọc dữ liệu từ tệp => Gắn tên tệp với biến tệp => Đóng tệp. C. Gắn tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp để đọc => Đóng tệp. D. Gắn tên tệp với biến tệp => Mở tệp để đọc => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp. Câu 18: Muốn khai báo x, y là tham trị và z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng? A. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte); B. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte); C. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte); D. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte); Câu 19: Điểm khác nhau cơ bản giữa hàm và thủ tục: A. Việc thực hiện hàm không trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó không gán cho tên hàm. B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức. C. Việc thực hiện hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm. D. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự. Câu 20: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở đâu? A. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. B. Được lưu trữ trên RAM. C. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài (USB, đĩa từ, CD…) D. Được lưu trữ trên ROM. B. TỰ LUẬN: Câu 1: Viết hàm tìm số lớn nhất trong hai số nguyên. Câu 2: Cho tệp “HCN.INP” chứa hai số nguyên dương a, b. Viết chương trình thực hiện các công việc sau: - Đọc 2 giá trị a, b từ tệp “HCN.INP”. - Tính diện tích của hình chữ nhật với độ dài 2 cạnh là a, b. - Ghi kết quả diện tích vào tệp “HCN.OUT”. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 742
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2