intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng. Câu 1. Đầu trang trong văn bản còn được gọi là gì? A. Border. B. Toppage. C. Header. D. Homepage. Câu 2. Chân trang trong văn bản còn được gọi là gì? A. Footer. B. Bottomer. C. Comment. D. Textbox. Câu 3. Từ nào còn thiếu trong chỗ trống. Đầu trang và chân trang là phần ….. với văn bản. A. riêng biệt B. kết hợp C. đối xứng D. bổ sung Câu 4. Đầu trang và chân trang không thể chứa nội dung gì dưới đây A. Tên tác giả. B. Hình ảnh tác giả. C. Video về tác giả. D. Không thể chứa cả ba nội dung trên. Câu 5. Không thể lựa chọn đặt số trang ở vị trí nào sau đây của văn bản. A. Đầu trang, giữa. B. Bên trong lề trái. C. Cuối trang, bên trái. D. Có thể đặt ở cả ba vị trí trên. Câu 6. Phương án nào sau đây là sai. A. Đánh số trang giúp người đọc biết độ dài của văn bản (nhìn số trang cuối). B. Đánh số trang, cùng với mục lục, giúp người đọc dễ dàng tìm thấy các phần cụ thể của văn bản. C. Đánh số trang cho phép trích dẫn một trang cụ thể của văn bản. D. Phần mềm soạn thảo văn bản không có chức năng đánh số trang tự động. Câu 7. Phương án nào sau đây là đúng. A. Văn bản trên trang chiếu càng chi tiết, đầy đủ các tốt. B. Văn bản trên trang chiếu cần ngắn gọn, súc tích. C. Sử dụng càng nhiều màu sắc cho văn bản trên trang chiếu càng giúp người nghe tập trung. D. Sử dụng càng nhiều loại phông chữ cho văn bản trên trang chiếu càng tốt. Câu 8. Từ nào còn thiếu trong chỗ trống. Nên chọn màu văn bản có độ tương phản ….. với màu nền A. thấp B. bằng C. xấp xỉ D. cao Câu 9. Các bài trình chiếu về chủ đề lễ hội, giải trí nên sử dụng gam màu gì? A. Gam màu lạnh. B. Gam màu trung tính. C. Gam màu nóng. D. Gam màu nhạt. Câu 10. Bản mẫu trong phần mềm trình chiếu còn có tên là gì? A. Sample. B. Form. C. Pattern. D. Template. Câu 11. Bản mẫu có thể chứa những gì? A. Bố cục. B. Màu sắc. C. Hiệu ứng. D. Tất cả các phương án. Câu 12. Đâu không phải là một trong những tác dụng chính của bản mẫu. A. Giúp bài trình chiếu có giao diện thống nhất. B. Giảm dung lượng bài trình chiếu.
  2. C. Giúp bài trình chiếu trở nên chuyên nghiệp hơn. D. Tiết kiệm thời gian thiết kế. Câu 13. Tệp bản mẫu của phần mềm trình chiếu có phần mở rộng là gì? A. .pptx B. .pptm C. .ppsx D. .potx Câu 14. Một văn bản có 4 trang. Nếu em thêm vào chân trang đầu tiên nội dung “Lớp 6A” thì trang cuối cùng sẽ tự động xuất hiện nội dung gì? A. Lớp 6A. B. Lớp 6D. C. Lớp 9A. D. Không xuất hiện gì cả. Câu 15. Để thực hiện đánh số trang cho văn bản, em cần thực hiện thao tác nào? A. Home/Page Number. B. Insert/Page Number. C. Design/Page Number. D. View/Page Number. Câu 16. Để thực hiện đánh số trang cho bài trình chiếu, em cần thực hiện thao tác nào? A. Home/Slide Number. B. Insert/Slide Number. C. Insert/Header&Footer/Slide Number. D. Cả B và C đều đúng. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp mấy kiểu danh sách dạng liệt kê? Trình bày sự hiểu biết của em về các kiểu danh sách dạng liệt kê đó? Câu 2. Hãy trình bày các bước tạo danh sách có thứ tự? Câu 3. Để đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang cho văn bản em lựa chọn nhóm lệnh nào? Hãy chỉ rõ các lệnh để đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang? ………………………………………….……Hết……………………………………..……. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: ........................................................ lớp ........................
  3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A C B D B D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D D B D A B D II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM - Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp 02 kiểu danh sách dạng liệt kê: danh sách dấu đầu dòng, danh sách có thứ tự. - Dấu đầu dòng và thứ tự trong danh sách dạng liệt kê được 1 tự động tạo và cập nhật mỗi khi thêm hoặc bớt đoạn văn 2,0đ (2 điểm) bản. - Danh sách dạng liệt kê giúp trình bày văn bản rõ ràng và có tính thẩm mỹ. - Bước 1. Chọn các đoạn văn bản muốn tạo danh sách có thứ tự. - Bước 2. Chọn Home. 2 2,0đ - Bước 3. Nháy chuột vào hình tam giác nhỏ bên cạnh lệnh (2 điểm) Numbering của nhóm lệnh Paragraph. - Bước 4. Chọn kiểu danh sách có thứ tự mà em muốn lựa chọn. - Chọn Insert, trong nhóm lệnh Header & Footer, nháy chuột chọn lệnh tương ứng sau. 3 + Chọn Header để thêm đầu trang 2,0đ (2,0 điểm) + Chọn Footer để thêm chân trang + Chọn Page Number để đánh số trang Đồng Tâm, ngày tháng năm 2024 BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Phạm Thị Hồng Huế Triệu Thành Vĩnh Hà Thị Mai Hoa
  4. TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ - Đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh, năng lực sử dụng ngôn ngữ tin học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn tin học. - Rèn luyện cho học sinh phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực khi làm bài kiểm tra. - Đánh giá chất lượng, hiệu quả, sự tiến bộ trong quá trình học tập của học sinh, có thể nhìn ra được những điểm phù hợp/chưa phù hợp của phương pháp giảng dạy để từ đó giáo viên có thể điều chỉnh thích hợp. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá giữa kì II (tuần học thứ 25). - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 30% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 40% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (Nhận biết 12 câu = 3,0 điểm; Thông hiểu 4 câu = 1,0 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu 1 câu = 2,0 điểm; Vận dụng 2 câu = 4 ,0 điểm) - Kiểm tra trên lớp.
  5. III. KHUNG MA TRẬN Tổng MỨC số Điểm số ĐỘ câu Chủ Nhận Vận dụng Thông hiểu Vận dụng đề biết cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề 1: máy tính và cộng đồng 1. Bài 1: Lược 3 sử 2 1 C1,2, 1 5 3,25 công C4,5 B1 3 cụ tính toán Chủ đề 2: tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin 2. Bài 4 2 1 1 6 3,5 2: C6,7, C12,1 B2 Thôn 8,9 3 g tin trong môi trườn
  6. g số. Chủ đề 3: đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trườn g số 4. Bài 1 4: B3 Đạo đức và văn 5 hóa C10,1 trong 1, 1 5 3,25 sử 14,15, dụng 16 công nghệ kĩ thuật số. Số 0 12 1 4 2 0 0 0 3 16 10 câu Điểm 0,0 3,0 2,0 1,0 4,0 0 0 0 6,0 4,0 10 số Tổng 3,0 10 số 3,0 điểm 4,0 điểm 0,0 điểm 10 điểm điểm điể điểm
  7. IV. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN
  8. Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu Nội dung cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Chủ đề 1: máy - Biết được tên gọi của 3 C1,2,3 tính và cộng máy tính cơ học đầu tiên. đồng C1 Bài 1: Lược sử - Nhận biết được các công cụ tính toán Nhận thành phần của máy tính biết dựa trên kiến trúc Von Neumann. C2 - Nhận biết số thế hệ mà máy tính điện tử trải qua. C3 - Hiểu được Bộ vi xử lý là 2 C4,5 linh kiện dựa trên công nghệ nào. C4 Thông - Nêu được ví dụ về việc hiểu máy tính đem đến những thay đổi lớn trong lĩnh vực giáo dục. C5 – Nêu được ví dụ cho thấy 1 B1 máy tính đã đem đến Vận những thay đổi lớn lao cho dụng bản thân em và gia đình em. B1 2. Chủ đề 2: tổ - Biết được đặc điểm của 3 C6,8,9 chức lưu trữ, chính của thông tin số. Nhận tìm kiếm và trao C6,9 biết đổi thông tin - Nhận biết thế nào là Bài 2: Thông tin thông tin số. C8 trong môi trường - Nêu được ví dụ cho thấy 3 C7,12,13 số. sự khác nhau trong học tập khi chưa có và khi có Thông các thiết bị số. C7 hiểu - Mức độ đáng tin cậy của thông tin và biết cách tìm kiếm nguồn thông tin trên mạng. C12,13 - Nêu được ví dụ về tin 1 B2 Vận đồn trên mạng xã hội và dụng tác hại của tin đồn đó. B2
  9. Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu Nội dung cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 4. Chủ đề 3: đạo - Biết được quyền tác giả 5 C10,11, đức, pháp luật của thông tin số. C10 14,15,16 và văn hóa - Nêu các sản phẩm dạng trong môi số mà học sinh có thể tạo trường số ra. C11 Bài 4: Đạo đức - Chỉ ra hành động trung Nhận và văn hóa trong thực và có văn hóa khi sử biết sử dụng công dụng công nghệ kĩ thuật nghệ kĩ thuật số. số. C14,15. - Chỉ ra biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. C16 - Nêu được ví dụ về biểu 1 B3 hiện thiếu văn hóa, vi Vận phạm đạo đức, pháp luật dụng khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2